BÀI TẬP HỖN HỢP AXIT VÀ HỖN HỢP

WORD 29 0.057Mb

BÀI TẬP HỖN HỢP AXIT VÀ HỖN HỢP là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

BÀI TẬP HỖN HỢP AXIT VÀ HỖN HỢP BAZƠ (​https:​/​​/​baitaphoahoc.wordpress.com​/​2010​/​04​/​03​/​bai-t%e1%ba%adp-h%e1%bb%97n-h%e1%bb%a3p-axit-h%e1%bb%97n-h%e1%bb%a3p-baz%c6%a1​/​" \o "BÀI TẬP HỖN HỢP AXIT + HỖN HỢP BAZƠ.​)   Bài tập 1 :Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M. a, Tính nồng độ mol của mỗi axit. b, 200 ml dung dịch A trung hoà hết bao nhiêu ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M ? c, Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng  giữa dung dịch A và B ?                                                       Hướng dẫn Đây là những phản ứng giữa 1 Bazơ và 2 Axit và 2 Bazơ và 2 Axit (có kèm theo theo tạo kết tủa). Vậy nên nếu giải phương pháp bình thường sẽ rất khó khăn trong việc lập phương trình  để giải hệ. Nên ta sử dụng phương trình ion thu gọn. a. Phương trình phản ứng trung hoà                              H+  +   OH–   =>   H2O    (1) Gọi số mol H2SO4 trong 100 ml ddA là x => số mol HCl là 3x                           nH     =  2 x  + 3 x =  5 x (mol)                           nOH  =  0,5 . 0,05  =  0,025 (mol)                           nH     =   nOH  hay  5 x = 0,025 => x = 0,005 CM (HCl) =  0,15 (M) CM (H SO   ) =    0,05 (M) b. Gọi thể tích dung dịch B là V (lit). Trong 200 ml ddA :                             nH    =  2. 5 x = 0,05 (mol) Trong V (lit) ddB  :                          nOH  =  0,2 . V + 2. 0,1. V  =  0,4 V (mol)                           nH     =   nOH  hay  0,4 V = 0,05  => V = 0,125 (lit) hay 125 (ml) c. Tính tổng khối lượng các muối. tổng khối lượng các muối  Các muối   = tổng khối lượng    cation   +   tổng khối lượng   anion                      = mNa   + mBa  + mCl  +  mSO                        = 23.0,2.0,125 + 137.0,1.0,125 + 35,5.0,2.0,15 + 96.0,2.0,05 = 4,3125 (g) Bài tập 2 :Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1 (M) và HNO3 2(M) tác dụng với 300 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 (M) và KOH (chưa rõ nồng độ) thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl 1 M, tính : a, Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B. b, Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn toàn bộ dung dịch C.                                                     Hướng dẫn Bình thường đối với bài này ta phải viết 4 phương trình giữa 2 axit với 2 bazơ. Nhưng nếu ta viết phương trình ở dạng ion ta chỉ phải viết 1 phương trình ion thu gọn của phản ứng trung hoà. a. Phương trình phản ứng trung hoà :                                      H+  +  OH‑   =>    H2O Trong 200 (ml) ddA :                  nH     =   0,2 . 1 +  0,2 . 2  =  0,6 (mol) Trong 300 (ml) ddB :                nOH     =    0,3 . 0,8  +   0,3 . a  =  0,24 + 0,3.a (a : nồng độ mol của KOH). Trong dung dịch C còn dư OH– Trong 100 (ml) dd C  :     nOH   =   nH     =    1. 0,06  =  0,06 (mol)  Trong 500 (ml) dd C  :     nOH   =  0,06 . 5 =  0,3 (mol).                                          nOH   =  (0,24 +  0,3.a) – 0,6  =  0,3.a – 0,36 (mol) Ta có :   0,3.a – 0,36  =  0,3   =>  a =  0,66/0,3 = 2,2 (M). b. Khối lượng chất rắn khi cô cạn toàn bộ dd C. Đối với bài này nếu giải với phương pháp bình thường sẽ gặp khó khăn, vì có thể tính được khối lượng các muối nhưng không tính được khối lượng bazơ vì ta không biết bazơ nào dư. Vậy bài này ta sẽ sử dụng phương trình ion, thay vì tính khối lượng các muối và bazơ ta đi tính khối lượng các ion tạo ra các chất đó. Ta có :    m Chất rắn = mNa   + mK  + mCl  +  mNO     +  mOH dư        mNa   =  0,24. 23 = 5,52 (g)        mK   = 0,3 . 2,2 . 39  = 25,74 (g)        mCl  = 0,2 . 35,5  = 7,1 (g)        mNO   = 0,4 . 62  =  24,8 (g)            nOH dư = 0,3.a – 0,36  =  0,3 . 2,2 – 0,36 = 0,3 (mol)        mOH dư =  0,3 . 17 = 5,1 (g).        m Chất rắn = mNa   + mK  + mCl  +  mNO     +  mOH dư =   68,26 (g). Bài tập 3 : a, Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H2SO4. Xác định pH của dung dịch B ? b, Trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 a (M), thu được dung dịch C. Để trung hoà dung dịch 500 ml dung dịch C cần 350 ml dung dịch B. Xác định nồng độ mol Ba(OH)2.                                                        Hướng dẫn Đây là những phản ứng giữa 1 Bazơ và 2 Axit và 2 Bazơ và 2 Axit (có kèm theo theo tạo kết tủa), và có liên quan đến pH dung dịch. Vậy nên nếu giải phương pháp bình thường sẽ rất khó khăn trong việc lập phương trình  để giải hệ. Nên ta sử dụng phương trình ion thu gọn. a. Phương trình phản ứng trung hoà ddA với ddB                            H+  +   OH–  =>    H2O    (1)  Dd NaOH (ddA) có  pH  = 13     [H+]  = 10-13 (M)     [OH-]  =  10-1 (M). Trong 10 ml = 10-2 (l) dung dịch A có :  Số mol OH– :                            nOH  =  10-2.10-1 =  10-3 (mol)  theo pt (1) có :   nOH   =   nH     =  10-3 (mol) Trong 10 (ml) = 10-2(l) dung dịch B có :                           nH     =  10-3 (mol)          =  10-3 / 1