88. Đề thi thử THPTQG Năm 2018 Môn Hóa Học Đề thi thử THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh Lần 2 File word có lời giải chi tiết.doc

WORD 3 0.149Mb

88. Đề thi thử THPTQG Năm 2018 Môn Hóa Học Đề thi thử THPT Nguyễn Đăng Đạo Bắc Ninh Lần 2 File word có lời giải chi tiết.doc là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đề thi thử THPT Nguyễn Đăng Đạo - Bắc Ninh - Lần 2 I. Nhận biết Câu 1: Phân tử tinh bột được cấu tạo từ A. các gốc β–fructozơ. B. các gốc α–fructozơ. C. các gốc β–glucozơ. D. các gốc α–glucozơ. Câu 2: Số đồng phân amin bậc II ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 3: Khi thủy phân tripanmitin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol. B. C17H31COOH và glixerol. C. C15H31COONa và etanol. D. C15H31COOH và glixerol. Câu 4: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl? A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. B. Thực hiện phản ứng tráng bạc. C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. Câu 5: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 nung nóng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al, MgO. B. Cu, Mg, Al. C. Cu, Al2O3, MgO. D. Cu, Al2O3, Mg. Câu 6: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có sinh ra chất kết tủa? A. Fe(OH)3 + dung dịch HNO3 loãng. B. Na + dung dịch CuSO4. C. Dung dịch KHCO3 + dung dịch KOH. D. Fe3O4 + dung dịch HCl. Câu 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Fe + dung dịch CuSO4. B. Fe + H2SO4 đặc, nguội. C. Cu + dung dịch Fe(NO3)3. D. K + H2O. Câu 8: Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là A. metyl axetat. B. axeton. C. etyl axetat. D. đimetyl axetat. Câu 9: Nhận xét nào sau đây đúng? A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Saccarozơ làm mất màu nước brom. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH2. Câu 10: Polime nào sau đây thuộc loại poliamit? A. Polibutađien. B. Polietilen. C. Nilon-6,6. D. Poli (vinyl clorua). Câu 11: Alanin là tên gọi của α-amino axit có phân tử khối bằng A. 103. B. 117. C. 75. D. 89. Câu 12: Số liên kết xích ma có trong phân tử propan là A. 12. B. 9. C. 8. D. 10. II. Thông hiểu Câu 13: Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, aminiac, natri hiđroxit. B. metyl amin, amoniac, natri axetat. C. anilin, metyl amin, amoniac. D. Amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 không hòa tan được bột đồng. B. Photpho trắng dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. C. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt. D. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. Câu 15: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hóa và tính khử? A. C + 2H2  CH4. B. 3C + CaO  CaC2 + CO. C. C + CO2  2CO. D. 3C + 4Al  Al4C3. Câu 16: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo A. Poli (vinyl clorua). B. Poli (metyl metacrylat). C. Poliacrilonitrin. D. Polietilen. Câu 17: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure. B. Các dung dịch Alyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím. C. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit. D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. Câu 19: Để oxi hóa hết 6,0 gam kim loại R hóa trị 2 cần vừa đủ 0,15 mol khí Cl2. Kim loại R là A. Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca. Câu 20: Cho các chất: HCOOH, C2H5OH, HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H2. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 21: Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, NaAlO2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 22: Cho các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ, etylaxetat, triolein. Số chất trong dãy chỉ bị thủy phân trong môi trường axit mà không bị thủy phân trong môi trường kiềm là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 23: Chất hữu cơ X có các tính chất: (1) tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra ancol; (2) Có phản ứng tráng gương; (3) có phản ứng cộng H2 (xt: Ni, t0). Vậy X có thể là chất nào trong các chất sau đây? A. HCOOCH2-CH=CH2. B. HCOOC2H5. C. CH2=CH-COOCH3. D. HCOOCH=CH2. Câu 24: Để xà phòng hóa hoàn toàn 6,56 gam hỗn hợp hai este được tạo ra từ hai axit đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,4M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng xà phòng hóa là A. 10,56 gam. B. 5,96 gam. C. 6,96 gam. D. 7,36 gam. Câu 25: Cho một kim loại M vào dung dịch CuSO4 dư thu được chất rắn X. Biết X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy M là kim loại nào trong các kim loại dưới đây? A. Mg. B. Ba. C. Zn. D. Na. Câu 26: Cho 0,15 mol bột Fe tác dụng với 0,15 mol Cl2, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,125. B. 16,250. C. 12,700. D. 19,050. Câu 27: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm