Bài tập trắc nghiệm Thể tích khối đa diện và khoảng cách KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Phạm Văn Huy

WORD 50 1.650Mb

Bài tập trắc nghiệm Thể tích khối đa diện và khoảng cách KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Phạm Văn Huy là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

CHỦ ĐỀ 2: KHOẢNG CÁCH VẤN ĐỀ 2: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG Câu 1. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 4cm. Biết SA = 3cm, khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BC là: A. B. 1cm C. D. Câu 2. Cho khối chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 3cm. Biết SA tạo với đáy một góc . Khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BC là: A. 3cm B. C. 2cm D. Câu 3. Cho khối chóp S.ABCD có có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 3; AD =4. Biết SC = 13. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và AD là: A. B. C. D. Câu 4. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Biết hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy trùng với trung điểm của AB và . Khoảng cách giữa 2 đường thẳng SD và BC là: A. B. C. D. Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A,, AC = a, tam giác SBC là tam giác vuông cân tại đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và AC A. B. C. D. Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, . Cạnh , khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) bằng: A. B. C. D. Câu 7. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh A. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của AB. Diện tích tam giác SAB bằng . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) bằng: A. B. C. D. Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy là ABC là tam giác đều cạnh a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng A. B. C. D. Câu 9. Cho tứ diện đều ABCD cạnh . Độ dài khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD là ? A. B. C. D. Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a và (SAD) nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB? Biết SAD là tam giác đều. A. B. C. D. Câu 11. Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh , góc của đường chéo A’C và mặt phẳng đáy bằng . Khoảng cách giữa hai đường thẳng A’C và BB’ là? A. B. C. D. a Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB, AC là: A. B. C. D. a Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B. Biết AB = a, BC = a, AD = 3a,. Khi , khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, CD là: A. B. C. D. Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B. Biết AB = a, BC = a, AD = 3a, . Khi khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AD là: A. B. C. D. Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, . Cạnh , khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) bằng: A. B. C. D. Câu 16. Cho tứ diện đều ABCD cạnh . Độ dài khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD là ? A. B. C. D. Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a và (SAD) nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB? Biết SAD là tam giác đều. A. B. C. D. Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B có AB = a, BC = a, . Khi thì khoảng cách giữa AD và SC là? A. B. C. D. Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA = AC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng SA và BC là: A. B. C. D. Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA = AC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng SC và AB là: A. B. C. D. Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B có AB = a, BC = a, . Khi thì khoảng cách giữa AD và SC là? A. B. C. D. Câu 22. Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều ABC cạnh là a, cạnh bên SA = a, , I là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SI và AB là? A. B. C. D. Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc tạo bởi SC với (SAB) là . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và SD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau DE và CF là? A. B. C. D. Câu 24. Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C. Có CA = a, CB = b, cạnh SA = h vuông góc với đáy. Gọi D là trung điểm cạnh AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD là? A. B. C. D. Câu 25. Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 2a; . Tam giác A’BC vuông cân tại A’ và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABC). Khoảng cách giữa 2 đường thẳng AA’ và BC là: A. B. C. D. Câu 26. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), AB = AC = SA = 2a. Gọi I là trung điểm của BC. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SI, AC. A. B. C. D. Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABCD) bằng . Tính theo a khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB,