Câu khoảng cách trong đề thi THPTQG

PDF 28 1.151Mb

Câu khoảng cách trong đề thi THPTQG là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Nguyễn Tuấn Anh 1110004 1 Câu khoảng cách trong đề thi THPTQG Câu khoảng cách của hình học không gian (thuần túy) trong đề thi THPTQG dù không là một câu khó nhưng để có thể nhìn được chân đường cao hoặc đoạn vuông góc chung đối với học sinh trung bình yếu không phải dễ. Bài viết mong muốn giúp các em tự tin hơn với câu này, dù là điểm 8,9,10 là khó lấy, nhưng điểm 7 với các em thì hoàn toàn có thể. (Bài viết có tham khảo nhiều nguồn khác nhau nên khó lòng trích dẫn các nguồn ở đây xin chân thành cám ơn các tác giả, các nguồn tài liệu đã tham khảo để viết bài này). I) Ý tưởng: Ta có một hình chóp: .S ABC việc tính thể tích của khối chóp này được thực hiện rất dễ dàng (đường cao hạ từ S xuống mặt đáy ( )ABC ), ta cần tính khoảng cách từ C đến ( )SAB tức tìm chiều cao CE . Vì thể của hình chóp là không thay đổi dù ta có xem điểm nào đó ( , , , )S A B C là đỉnh vì vậy nếu ta biết diện tích SAB∆ thì khoảng cách cần tìm đó 3 SAB V CE S ∆ = . Có thể gọi là dùng thể tích 2 lần.  Chú ý: Khi áp dụng phương pháp này ta cần nhớ công thức tính diện tích của tam giác: ( )( )( ) ABC S p p a p b p c ∆ = − − − với p là nửa chu vi và , ,a b c là kích thước của 3 cạnh. II) Ví dụ minh họa: VD1: (A-2013) Cho hình chóp .S ABC có đáy là tam giác vuông tại A , 30OABC = ; SBC là tam giác đều cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích khối chóp .S ABC và khoảng cách từ C đến ( )SAB . Lời giải  Gọi E là trung điểm của BC khi đó ( )SE ABC⊥ và 3 2 a SE = . Ta có 3 ; 2 2 a a BC a AB AC= ⇒ = = vì vậy thể tích http://boxtailieu.net bo xta ilie u. ne t Nguyễn Tuấn Anh 1110004 2 của khối chóp là: 3 . 1 3 1 3 . . . . 3 2 2 2 2 16S ABC a a a a V = =  Để tính khoảng cách từ C đến ( )SAB ta cần tính diện tích SAB∆ . Ta có 2 2 2 23 3; 2 2 2 a a a AB SB a SA SE EA a     = = = + = + =       , Áp dụng công thức Heron ta được: 2 3 392( )( - )( - ); 2 16SAB aa a S p p SA p SB p AB p a ∆   + +  = − = =       Vậy . 3 39 ( ;( )) 13 S ABC SAB V a d C SAB S ∆ = =   Nhận xét: Với cách tính trên khâu tính diện tích ta dùng máy tính hầu hết đều ra đẹp. So với cách tính bằng tọa độ hóa thì cách tình này đơn giản hơn rất nhiều về tính toán và trình bày chỉ khó ở khâu tính diện tích (nhưng máy tính đã đảm nhận), so với cách lùi về E để tính (đương nhiên phải kẻ thêm đường phụ ) với học sinh trung bình yếu có thể nói đây là lựa chọ tốt nhất. VD2: (B-2013) Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích khối chóp .S ABCD và khoảng cách từ A đến ( )SCD . Lời giải  Gọi E là trung điểm của AB khi đó ( )SE ABC⊥ , và 3 2 a SE = . Vì vậy thể tích khối chóp cần tính là 3 2 . 1 3 3 3 2 6S ABCD a a V a= =  Ta cần tính khoảng cách từ A đến ( )SCD , ta quan sát khối chóp .S ACD có thể tích là 3 2 . 1 3 1 3 3 2 2 12S ACD a a V a= = vì vậy để tính được khoảng cách ta cần có diện tích của SCD∆ . http://boxtailieu.net bo xta ilie u. ne t Nguyễn Tuấn Anh 1110004 3 Ta có 2 2 2 2 2; 2CD a SD SC SE DE SE DA AE a= = = + = + + = , Áp dụng công thức Heron ta được: 22 2 7( )( - )( - ); 2 4SCD a a a S p p CD p SD p SC p a ∆  + + = − = =    Vì vậy ( ) . 3 21 ;( ) 7 S ACD SCD V d a SCD a S ∆ = =  VD3: (A-2014) Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3 2 a SD = , hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( )ABCD trùng với trung điểm của cạnh AB . Tính theo a thể tích khối chóp .S ABCD và khoảng cách từ A tới mặt phẳng ( )SBD . Lời giải  Gọi E là trung điểm của AB khi đó ( )SE ABC⊥ , dùng định lý Pitago ta tính được: SE a= . Từ đó 3. 1 3S ABCD V a=  Ta cần tính khoảng cách từ A đến ( )SBD ta quan sát hình chóp .S ADB có thể tích là 2 3 1 1 1 . . 3 2 6 a a a= vậy nên nếu ta tìm được diện tích tam giác SBD∆ bài toán sẽ được giải quyết. Ta có 3 5 2; ; 2 2 a BD a SD SB a= = = Áp dụng công thức Heron ta được: 2 3 5 2 32 2( )( )( ); 2 4SBD a a a S p p SB p SD p BD p a ∆   + +   = − − − = =       Vậy 2 . 2 3.3 26( ;( )) 3 3 4 S ABD SDB a V a d A SBD aS ∆ = = =  http://boxtailieu.net bo xt ilie u. ne t Nguyễn Tuấn Anh 1110004 4 VD4: (B-2014) Cho khối lăng trụ . ' ' 'ABC A B C có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của 'A lên ( )ABC là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng 'A C và mặt đáy bằng 60o . Tính theo a thể tích của khối lăng trụ . ' ' 'ABC A B C và khoảng cách từ Bđến ( ' ')ACC A Lời giải  Gọi E là trung điểm AB , khi đó ' ( )A E ABC⊥ , ( ) 60 ' ;( ) 'o A C ABC A CE= = . Ta có 3 2 a CE = (đường cao trong tam giác đều)