Chinh phục 7,8,9 dao dộng cơ

WORD 32 0.618Mb

Chinh phục 7,8,9 dao dộng cơ là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Câu 1: (Chuyên KHTN – HN) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể, N/m, g. Vật đang nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng đứng xuống dưới để lò xo dãn 12 cm rồi thả cho nó dao động điều hòa. Lấy m/s2. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào vật ngược chiều với lực phục hồi trong một chu kì là A. B. C. D. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng cm Kéo lò xo giãn 12 cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa cm Ta để ý rằng khoảng thời gian lực đàn hồi ngược chiều với lực phục hồi khi con lắc di chuyển trong khoảng , trong khoảng này + Lực phục hồi luôn hướng về vị trí cân bằng + Lò xo vẫn giãn nên lực đàn hồi là lực kéo hướng ra xa vị trí cân bằng Từ hình vẽ ta tính được rad Đáp án A Câu 2: (Quốc Học Huế) Hai chất điểm cùng xuất phát từ một vị trí cân bằng, bắt đầu chuyển động theo cùng một hướng và dao động điều hòa với cùng biên độ trên trục Ox. Chu kì dao động của hai chất điểm lần lượt là T1 và . Tỉ số độ lớn vận tốc giữa hai vật khi gặp nhau là A. B. C. D. + Ý tưởng dựa vào công thức độc lập thời gian khi hai vật gặp nhau  Đáp án D Câu 3: (Chuyên Vĩnh Phúc) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả cầu nhỏ có khối lượng g và lò xo có độ cứng N/m. Người ta đưa quả cầu đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Sau khi được truyền vận tốc con lắc dao động điều hòa. Lúc là lúc quả cầu được truyền vận tốc, lấy m/s2. Thời gian ngắn nhất tính từ lúc đến lúc lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn 3N là A. B. C. D. Tần số góc của dao động rad/s Độ giãn của lò xo khi con lắc nằm cân bằng cm Tại vị trí lò xo không bị biến dạng cm người ta truyền cho con lắc vận tốc ban đầu m/s cm Vị trí lò xo có lực đàn hồi 3 N ứng với độ giãn cmcon lắc đang ở vị trí cm Phương pháp đường tròn Từ hình vẽ ta xác định được khoảng thời gian ứng với góc quétĐáp án A Câu 4: (THPT Ngọc Tảo) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường m/s2, đầu trên của lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là . Tại thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không bị biến dạng thì tốc độ của vật là cm/s. Lấy chu kì dao động của con lắc là A. B. C. D. + Trong một chu kì, lò xo bị nén khi con lắc di chuyển trong khoảng , thời gian lò xo bị nén ứng với góc quét rad + Phương pháp đường tròn Từ hình vẽ ta cócm/s Biến đổi Chu kì của con lắc Đáp án C Câu 5: (Chuyên Lương Thế Vinh) Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A theo phương nằm ngang, khi vừa đi qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 91 mJ. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng còn 64 mJ. Nếu đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng của chất điểm còn lại bao nhiêu. Biết A. B. C. D. + Phương pháp đường tròn Vì nên ta luôn có Từ hình vẽ ta có Tương tự như vậy cho hai trường hợp còn lạiĐáp án D Câu 6: (Đào Duy Từ - Thái Nguyên) Hai chất điểm cùng dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với trục Ox, vị trí cân bằng của hai chất điểm nằng trên đường thẳng đi qua O vuông góc với Ox. Hai chất điểm dao động với cùng biên độ, chu kì dao động của chúng lần lượt là và . Tại thời điểm t = 0, hai chất điểm cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu, kể từ thời điểm t = 0 hai chất điểm trên trục Ox gặp nhau? A. B. C. D. Phương trình li độ dao động của hai chất điểm Để hai chất điểm này gặp nhau thì Phương trình trên cho ta nghiệm Hệ nghiệm thứ hai sẽ cho thời gian gặp nhau lần đầu tiên ứng với k = 0,  Đáp án C Câu 7: (Chuyên Bắc Ninh) Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song với trục Ox có phương trình và . Biết rằng giá trị lớn nhất của tổng li độ dao động của hai vật bằng hai lần khoảng cách cực đại giữa hai vật theo phương Ox và độ lệch pha của dao động 1 so với dao động 2 nhỏ hơn 900. Độ lệch pha cực đại giữa x1 và x2 gần giá trị nào nhất sau đây? A. B. C. D. + Ý tưởng dựa vào kết quả của bài toán tổng hợp dao động Tổng hai li độ Khoảng cách giữa hai vật Từ giả thuyết bài toán, ta có: Biến đổi toán học ta thu được mặc khác  Đáp án B Câu 8: (Chuyên Nghệ An) Một con lắc lò xo dao động trên trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Lấy . Biên độ dao động của vật là A. B. C. D. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là Vì nên ta có Hay cm/s Sử dụng công thức độc lập thời gian cm/s2 Từ hai kết quả trên ta thu được cm  Đáp án C Câu 9: (Chuyên ĐH Vinh) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g được treo vào đầu tự do của con lắc lò xo có độ cứng N/m. Vật nặng m được đặt trên một