CHUYÊN ĐỀ 0 ĐẠI CƯƠNG HC TÙNG TNV

PDF 22 1.339Mb

CHUYÊN ĐỀ 0 ĐẠI CƯƠNG HC TÙNG TNV là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

CHUYÊN ĐỀ 0: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ – KHÓA LTĐH 2017 TÙNG TNV 01 TÙNG TNV – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM! – 0947159436. FB: TÙNG TNV 1 A. LÍ THUYẾT 1. Khái quát về hợp chất hữu cơ - Hợp chất hữu cơ là hợp chất có chứa cacbon (trừ NH4HCO3, (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CaCO3,..) 2. Một số khái niệm trong hóa học hữu cơ (1) Công thức đơn giản, công thức nguyên, công thức phân tử, công thức cấu tạo CTĐG CTN CTPT CTCT Cx’Hy’Oz’Nt’ (x’, y’, z’, t’ là các số nguyên tối giản) (Cx’Hy’Oz’Nt’)n n là hệ số nguyên (12x’+y’+16z’+14t’).n = MA CxHyOzNt (x, y, z, t là bội số của x’, y’, z’, t’) là dạng khai triển để thể hiện trật tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử. (2) Đồng đẳng, đồng phân Đồng đẳng Đồng phân - Là các chất có cùng nhóm chức (-OH, -CHO, - COOH, -NH2…) hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm -CH2 (metilen). - Các chất đồng đẳng có tính chất hóa học giống nhau. - Là các chất cùng CTPT nhưng khác nhau về CTCT. - Các chất đồng phân có tính chất hóa học khác nhau. VD: dãy đồng đẳng của ancol etylic CH3OH, C2H5OH, C3H7OH,…, CnH2n+1OH. VD: cùng CTPT C2H6O có các đồng phân CH3-CH2OH CH3-O-CH3 Ancol etylic Đimetyl ete (3) Đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể (đồng phân hình học, đồng phân cis-trans,…) - Đồng phân bao gồm: đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể. - Đồng phân cấu tạo: là những chất có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau. - Đồng phân lập thể gồm các dạng: đồng phân cis-trans hay đồng phân hình học hay đồng phân cấu hình hay đồng phân E-Z để miêu tả hướng của nhóm chức trong một phân tử. - Điều kiện có đồng phân Cis-Trans: -Có nối đôi hoặc vòng. -2 nhóm thế ( hoặc ngtử) ở cùng cacbon phải khác nhau. -2 nhóm thế (hoặc ngtử) ở hai cacbon nối đôi phải khác nhau. Cis-2-buten Trans-2-buten (4) Hợp chất no, không no, mạch hở, mạch vòng Hợp chất no Hợp chất không no Mạch hở Mạch vòng là hợp chất chỉ chứa liên kết đơn (–). ngoài liên kết đơn còn có liên kết đôi (=), liên kết ba (≡). các nguyên tử không liên kết tạo thành mạch kín. các nguyên tử liên kết tạo thành mạch kín. H │ H─C─H │ H Metan CH2=CH2 Etilen HC≡CH Axetilen CH2=CH-CH3 Propilen Xiclopropan (5) Nhóm chức, đơn chức, đa chức, tạp chức Nhóm chức Đơn chức Đa chức Tạp chức Là nhóm nguyên tử - Chỉ chứa một nhóm - Chứa nhiều nhóm chức - Chứa nhiều nhóm chức CHUYÊN ĐỀ 0: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ – KHÓA LTĐH 2017 TÙNG TNV 01 TÙNG TNV – DẠY HỌC BẰNG CẢ CÁI TÂM! – 0947159436. FB: TÙNG TNV 2 gây nên tính chất đặc trưng của hợp chất. chức. - VD: C2H5OH, CH3COOH,… giống nhau. - VD: C2H4(OH)2, CH2(COOH)2,… khác nhau. - VD: HOCH2COOH, NH2CH2COOH … 6) Bậc của cacbon: bậc của cacbon là số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon đó. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử cacbon được gọi là cacbon bậc một, bậc hai, bậc ba hay bậc bốn tuỳ theo nguyên tử cacbon đó liên kết với một, hai, ba hoặc bốn nguyên tử cacbon khác. 3. Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A (CxHyOzNt) (1) Phân tích định tính: xác định các nguyên tố tạo nên hợp chất. (2) Phân tích định lượng: xác định %, m hoặc mol của từng nguyên tố trong hợp chất. - Tìm số mol và khối lượng của từng nguyên tố trong A nC = nCO2 + nCaCO3 + …  mC = 12.nC nH = 2.nH2O  mH = nH nN = 2.nN2  mN = 14.nN nO = (mA – mC – mH – mN):16  mO = mA – mC – mH – mN - Công thức tìm MA: MA = dA/B.MB hoặc MA = A A m n hoặc MA = . .1000 . ct dm K m m t (3) Lập công thức phân tử dựa vào số liệu phân tích định lượng - Cách 1: 12 16 14 A C H O N A Mx y z t m m m m m      x, y, z, t  CTPT là CxHyOzNt 12 16 14 % % % % 100 AMx y z t C H O N      x, y, z, t  CTPT là CxHyOzNt - Cách 2: : : : : : : 12 1 16 14 C O NH m m mm x y z t  = x’: y’: z’: t’ Hoặc % % % % : : : : : : 12 1 16 14 C H O N x y z t  = x’: y’: z’: t’  CTPT có dạng: (Cx’Hy’Oz’Nt’)n với (12x’+y’+16z’+14t’).n = MA  tìm n 4. Đặc điểm cấu tạo và tính chất đặc trưng của HCHC Cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hoá học Liên kết cộng hoá trị là chủ yếu. Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi), thường không tan hoặc ít tan trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ. - Đa số hợp chất hữu cơ đều dễ cháy, kém bền với nhiệt, dễ bị nhiệt phân. - Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, cần đun nóng hoặc xúc tác. 5. Các phương pháp tinh chế HCHC (1) Phương pháp chưng cất: khi hỗn hợp các chất lỏng hoặc rắn có to nóng chảy, to sôi khác nhau. (2) Phương pháp chiết: khi hỗn hợp các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. (3) Phương pháp kết tinh: khi chất cần tách có độ tan khác biệt so với các chất trong hỗn hợp. 6. Phân loại HCHC CHUYÊN ĐỀ 0: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ – KHÓA LTĐH 2017 TÙNG TNV 01