ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA 1 tiet C 7 NC

WORD 22 0.119Mb

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA 1 tiet C 7 NC là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 10 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT THANH OAI A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾTMÔN HÓA 10 NÂNG CAOThời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 01 Họ, tên học sinh:.......................................................... Lớp:............................................................................... Phần I: Trắc nghiệm(6 điểm) Câu 1: Đáp án nào diễn tả đúng cho phản ứng hoá học sau: N2 + 3 H2 2 NH3 (∆H < 0) A. Phản ứng toả nhiệt, giải phóng năng lượng. B. Phản ứng toả nhiệt, hấp thụ năng lượng. C. Phản ứng thu nhiệt, giải phóng năng lượng. D. Phản ứng thu nhiệt, hấp thụ năng lượng. Câu 2: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) + nhiệt (< 0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu: A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của SO2. C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ của O2. Câu 3: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch. Câu 4: Quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp dựa trên phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; = -92kJ Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi: A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm Câu 5: Cho phản ứng sau: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ; > 0 Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng CaO lúc cân bằng: A. Lấy bớt CaCO3 ra B. Tăng áp suất C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ Câu 6: Tèc ®é ph¶n øng lµ: A. BiÕn thiªn nång ®é mét chÊt cña ph¶n øng trong mét ®¬n vÞ thêi gian B. BiÕn thiªn nång ®é cña s¶n phÈm ph¶n øng theo mét ®¬n vÞ thêi gian C. Th­íc ®o sù thay ®æi l­îng chÊt tham gia ph¶n øng theo thêi gian D. BiÕn thiªn nång ®é cña chÊt nghiªn cøu theo mét ®¬n vÞ thêi gian Câu 7: ChÊt xóc t¸c trong ph¶n øng thuËn nghÞch lµm: A. Gi¶m n¨ng l­îng ho¹t ho¸ B. ChuyÓn dÞch c©n b»ng theo chiÒu thuËn C. ChuyÓn dÞch c©n b»ng theo chiÒu nghÞch D.T¨ng tèc ®é ph¶n øng thuËn Câu 8: Cho các yếu tố sau: a. nồng độ chất. b. áp suất c. xúc tác d. nhiệt độ e. diện tích tiếp xúc .Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e. Câu 9: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A.Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột B.Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. C. Thực hiện phản ứng ở 50oC. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu . Câu 10: Cho cân bằng sau: H2(K) + I2(K) 2 HI(K). Yếu tố nào không ảnh hưởng đến cân bằng của hệ? A. Nồng độ H2 B. Nồng độ I2 C. Áp suất chung D. Nhiệt độ. Phần II: Tự luận (4 điểm). Câu 1: Cho quá trình sản xuất vôi theo phương trình phản ứng CaCO3(r) CaO (r) + CO2 (k) Trình bày những cách làm tăng hiệu suất của quá trình nung vôi trên? Câu 2: Cho hệ cân bằng sau: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) H < 0 Trình bày những phương án để cân bằng trên chuyển dịch sang chiều thuận. Câu 3: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng: N2 + 3H2 2NH3. Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là? SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT THANH OAI A ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾTMÔN HÓA 10 NÂNG CAOThời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 02 Họ, tên học sinh:.......................................................... Lớp:............................................................................... Phần I: Trắc nghiệm(6 điểm) Câu 1: Xét phản ứng CaCO3 → CaO + CO2 H = – 177.232 kJ Phản ứng được thực hiện dễ dàng A. Ở nhiệt độ thấp B. Ở nhiệt độ cao C. Ở nhiệt độ thường D. Ở mọi nhiệt độ. Câu 2: Đối với một phản ứng xảy ra thật chậm thì tốc độ phản ứng được biểu thị bởi đơn vị thích ứng nào sau đây? A. Mol/l.giây B. Mol/l.phút C. mol/l.giờ D. Mol/l.giây2 Câu 3: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. Câu 4: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : A. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k). B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k) N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) Câu 5: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng , nếu thêm chất