De minh hoa thptqg nam 2017 mon van de so 45 file word co loi giai

WORD 15 0.108Mb

De minh hoa thptqg nam 2017 mon van de so 45 file word co loi giai là tài liệu môn Văn Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐỀ SỐ 45 Phần I. Đọc hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Nước tạo nên sự di chuyển. Và di chuyển theo mọi cách. Có thể để mặc cho con thuyền của ta mỏng như lá tre tự nó bập bềnh lên xuống theo con triều; có thể thả trôi theo chiều gió, theo các dòng chảy quanh co phức tạp giữa các đảo; cũng có thể thong thả khua khẽ mái chèo mà lướt đi; trượt nhẹ và êm đềm trên sóng; có thể nhanh tay hơn một chút để tạo một cảm giác xê dịch thanh thoát; có thể bơi nhanh hơn băng thuyền buồm, nhanh hơn nữa bằng thuyền máy, cũng như bay trên các ngọn sóng vun vút giữa các đảo trên ca nô cao tốc; có thế thả trộn với Nước này, mà cũng có thể, như một người bộ hành tùy hứng, lúc đi lúc dừng, lúc nhanh lúc chậm, lúc tiến lúc lùi, thắng tắp hay quanh co, lao ra những quảng trống hay len lỏi qua các khe hạp giữa các đảo đả... (Theo Nguyên Ngọc, Hạ Long - Đá và Nước, Ban quản lí vịnh Hạ Long, 2002) Câu 1. Đoạn văn trên được viết bằng phương thức biểu đạt nào? Tại sao anh (chị) lại nhận ra điều đó? Câu 2. Chỉ ra và phân tích các phép liên kết trong đoạn văn trên? Câu 3. Phân tích ngắn gọn tư tưởng chính của đoạn trích trên bằng đoạn văn ngắn khoảng 100 từ bằng phương thức diễn dịch Câu 4. Chỉ ra những từ ngữ cùng thuộc một trường từ vựng trong đoạn trích (tự chọn trường từ vựng). Phần II. Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Đừng oán ta không bằng ai, người không bằng ta vô sổ. Đừng khoe ta giỏi hơn người khác, người giỏi hơn ta rất nhiều. Muốn cầu tiến hơn người, ra đời phải biết nhìn về phía trước, vì nhìn xuống ta thấy hơn người, nhưng nhìn lên ta là số không vĩ đại. Hãy bình luận ý kiến trên bằng đoạn văn khoảng 200 từ. Câu 2 (5 điểm) Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quỷ trọng nghề nghiệp của mình... Đối với Ông, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí “khổ hạnh” và ông lấy chính cuộc đời cầm bút hơn nửa thế kỉ của mình để chứng minh cho quan niệm ấy. (Ngữ văn 12 Nâng cao) Bằng hiểu biết về tùy bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. GỢI Ý LÀM BÀI (Kèm audio CD) Phần I. Đọc hiểu (3 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là thuyết minh. Dấu hiệu nhận ra phương thức biểu đạt thuyết minh: - Thể hiện những hiểu biết của người viết về đối tượng được thuyết minh là cảnh đẹp ở Hạ Long với việc cung cấp cho người đọc tri thức về các mặt khác nhau của đối tượng là nước ở Hạ Long trong việc tạo nên cảnh đẹp ở nơi này: Có thể để mặc cho con thuyền của ta mỏng như lá tre tự nó hập bềnh lên xuống theo con triều; có thể thả trôi theo chiều gió, theo các dòng chảy quanh co phức tạp giữa các đảo; cũng có thể thong thả khua khẽ mái chèo mà lướt đi; trượt nhẹ và êm đềm trên sóng; có thể nhanh tay hơn một chút để tạo một cám giác xê dịch thanh thoát; có thể bơi nhanh hơn bằng thuyền buồm, nhanh hơn nữa bằng thuyền mảy, cũng như bay trên các ngọn sóng vun vút giữa các đào trên ca nô cao tốc. - Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn trích cũng là dấu hiệu chính giúp Người đọc nhận ra đặc điểm của phương pháp thuyết minh như: phương pháp nêu định nghĩa hoặc đặc điểm (Nước tạo nên sự di chuyển. Và di chuyển theo mọi cách.), phương pháp nêu ví dụ về sự chuyển động của nước tạo nên sự chuyển động của các con thuyền (Có thể để mặc cho con thuyền của ta mỏng như lá tre tự nó bập bềnh lên xuống theo con triều; có thể thà trôi theo chiều gió, theo các dòng chảy quanh co phức tạp giữa các đảo; cũng có thể thong thả khua khẽ mái chèo mà lướt đi; trượt nhẹ và êm đềm trên sóng; có thể nhanh tay hơn một chút để tạo một cảm giác xê dịch thanh thoát; có thể bơi nhanh hơn bằng thuyền buồm, nhanh hơn nữa bằng thuyền máy, cũng như bay trên các ngọn sóng vun vút giữa các đảo trên ca nô cao tốc; có thể thả trộn với Nước này), phương pháp so sánh (mà cũng có thể, như một người bộ hành tùy hứng, lúc đi lúc dừng, lúc nhanh lúc chậm, lúc tiến lúc lùi, thang tắp hay quanh co, lao ra những quàng trổng hay len lỏi qua các khe hạp giữa các đảo đá...) Câu 2. Để việc phân tích được hiệu quả và việc trình bày bài được rõ ràng, học sinh cần phân loại thành các phép liên kết khác nhau như sau: - Phép điệp: Trong đoạn trích, từ di chuyển được lặp lại hai lần là: Nước tạo nên sự di chuyển. Và di chuyển theo mọi cách Điệp từ có thể: Có thể để mặc cho con thuyền của ta mỏng như lá tre tự nó bập bềnh lên xuống theo con triều; có thể thà trôi theo chiều gió, theo các dòng chảy quanh co phức tạp giữa các đảo; cũng có thể thong thả khua khẽ mái chèo mà lướt đi; trượt nhẹ và êm đềm trên sóng; có thể nhanh tay hơn một chút để tạo một cảm giác xê dịch thanh thoát; có thể bơi nhanh hơn bằng thuyền buồm, nhanh hơn nữa bằng thuyền máy, cũng như bay trên các ngọn sóng vun vút giữa các đào trên ca nô cao tốc; có thể thả trộn với Nước này, mà cũng có thể... Việc điệp từ như trên khiến các câu văn trong đoạn được liên kết với nhau. Sự kết nối được tạo nên do các câu được kết nổi một cách logic qua từ ngữ được lặp lại. - Phép liên tưởng: Trong đoạn trích sử dụng hàng loạt từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhi