Đề ôn luyên 60 câu 90p đề 4

WORD 18 0.425Mb

Đề ôn luyên 60 câu 90p đề 4 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐỀ 4 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 CÂU) Câu 1. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa của một vật. A. Lực kéo về tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng chu kì dao động của vật. C. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. D. Gia tốc của vật biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ. Câu 2. Một vật dao động theo phương trình. Số thời điểm vật đi A.qua vị trí cân bằng trong 1 giây đầu tiên, tính từ lúc t = 0 là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 3. Trong quá trình một con lắc lò xo dao động điều hòa, gia tốc của nó có độ lớn tăng dần khi nó đi A. qua vị trí cân bằng. B. qua vị trí biên. C. từ vị trí biên về cân bằng. D.từ vị trí cân bằng về vị trí biên. Câu 4. Một con lắc đơn gồm dây treo khối lượng không đáng kể, không dãn đối với vật nặng khối lượng m, dao động với biên độ góc là 60°. Giá trị cực tiểu và cực đại của lực căng dây lần lượt là: A. . B. ; C. mg; 2mg; D. mg; 3mg. Câu 5. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 0,2kg treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 10cm. Từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc bằng 1m/s hướng thẳng đứng xuống dưới để vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn cực đại của lực đàn hồi của lò xo khi vật dao động là A. 2,5N. B. 4N. C. 5N. D. 2N. Câu 6. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình: Phương trình dao động tổng hợp của chúng là: A. . B. . C. . D. . Câu 7. Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, ta không cần dùng tới dụng cụ nào nêu sau đây? A. Vật nặng có kích thước nhỏ. B. Đồng hồ và thước đo độ dài tới mm. C. Cân nặng chính xác đến 0,1g. D. Giá đỡ kèm theo dây treo. Câu 8. Chọn phát biểu đúng. A. Sóng cơ là sự lan truyền các phân tử vật chất trong không gian. B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. C. Tốc độ truyền sóng cơ lớn nhất trong chân không D. Khi truyền từ chất lỏng vào chất rắn, tần số của sóng cơ tăng. Câu 9. Một sóng truyền trong môi trường với tốc độ 40m/s. Biết khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp theo một phương truyền sóng là 20cm. tần số của sóng là A. 20Hz. B.40Hz. C. 200Hz. D. 400Hz. Câu 10. Trên mặt nước có sóng truyền đi từ một nguồn điểm với tần số 50Hz. Nếu chiếu sáng mặt nước bằng đèn nhấp nháy phát ra 25 chớp sáng trắng một giây thì ta quan sát thấy trên mặt nước. A. có các gợn sóng tròn có bán kính nhỏ dần, dường như các gợn sóng chạy về tâm. B. có các gợn sóng tròn có bán kính lớn dần, dường như các gợn sóng chạy ra xa tâm. C. có các gợn lõm và gợn lồi đứng yên, dường như sóng không truyền đi. D. có các gợn sóng đan xen nhau, xuất hiện rồi biến mất liên tiếp. Câu 11. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là với u, x đo bằng cm, t do bằng s. Tại thời điểm nào thì phần tử vật chất tại điểm có tọa độ x = 3cm có độ dời bằng 0,25cm và đang chuyển động theo chiều dương? A. . B. . C. . D. (với k = 1, 2, 3…) Câu 12. Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch bất kì và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch đó luôn A. có cùng tần số. B. có cùng biên độ. C. biến đổi lệch pha nhau. D. biến đổi đồng pha với nhau. Câu 13. Điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A. giữa hai đầu điện trở tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở. B. chỉ có thể đo được bằng vôn kế nhiệt. C. có giá trị bằng biên độ điện áp chia cho 2. D. được xác định theo tác dụng nhiệt của dòng điện. Câu 14. Một đèn ống được mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200V và tần số f. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn không nhỏ hơn 141V. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trắng 1 giờ là A. . B. . C. 1. D. 2. Câu 15. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i = 2cos100t(A) với t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 (s) nào đó, dòng điện có cường độ bằng 1A và đang giảm. Đến thời điểm t2 = (t1 + 0,005)(s), cường độ dòng điện bằng A. A. . B. . C. . D. . Câu 16. Một đoạn mạch xoay chiều có hai đoạn mạch thành phần với tổng trở tương ứng là Z1 và Z2 mắc nối tiếp. Tổng trở của cả đoạn mạch nếu các điện áp giữa hai đầu mỗi đoạn mạch thành phần biến thiên lệch pha nhau A. . B. . C. D. . Câu 17. Trong một đoạn mạch RLC nối tiếp chỉ có điện trở R thay đổi được. Khi điện trở có giá trị là R1 hoặc R2 = 0,64R1 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều là . Muốn công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại, cần điều chỉnh cho điện trở đạt giá trị là A. 1,64R1. B. 0,8R1. C. 0,82R1. D.2R1. Câu 18. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L, có cảm kháng ZL = 3R mắc nối tiếp. Mắc thêm tụ điện có dung khang ZC = R nối tiếp vào mạch. Tỉ số giữa hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu và đoạn mạch lúc đã mắc thêm tụ điện là A. . B. 1. C. 2. D. . Câu 19. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết U0, R, L và C không đổi. Trong mạch đang có cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện. Kết luận nào sau đầy sai? A. Điện áp hiệu dụng giữa h