Đề thi thử môn Hóa 11. thpt nong cong i thanh hoa nam 2017 lan 1 co loi giai

WORD 9 0.200Mb

Đề thi thử môn Hóa 11. thpt nong cong i thanh hoa nam 2017 lan 1 co loi giai là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD ĐT THANH HÓA THPT NÔNG CỐNG I(Đề thi có 40 câu / 4 trang) ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌCThời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là: A. 16,2 gam B. 21,6 gam. C. 24,3 gam D. 32,4 gam Câu 2: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: Al(NO3)3, FeCl3, KCl, MgCl2, có thể dùng dung dịch: A. HCl. B. HNO3. C. Na2SO4. D. NaOH. Câu 3: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây: A. Zn. B. Fe. C. Na. D. Ca. Câu 4: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dung dịch có chứa muối FeCl3. Số phản ứng xảy ra là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 5: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là: A. Ag, Mg B. Cu, Fe C. Fe, Cu D. Mg, Ag Câu 6: Cho các chất sau : Ba(HSO3)2 ; Cr(OH)2; Sn(OH)2; NaHS; NaHSO4; NH4Cl; CH3COONH4; C6H5ONa; ClH3NCH2COOH. Số chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là: A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Câu 7: Cho các dung dịch: X1: dung dịch HCl X2: dung dịch KNO3 X3: dung dịch Fe2(SO4)3. Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu: A. X2,X3 B. X1,X2,X3 C. X1, X2 D. X3 Câu 8: Cho các chất: Metyl amin, Sobitol, glucozơ, Etyl axetat và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2​ là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối khan. Giá trị của V là: A. 240ml B. 320 ml C. 120ml D. 160ml Câu 10: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn: A. Sắt đóng vai trò catot và bị oxi hoá. B. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá. C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. D. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. Câu 11: Polime nào dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm: A. ( CH2-CH=CH-CH2 )n B. ( CH2-CH2-O )n C. ( CH2-CH2 )n D. ( HN-CH2-CO )n Câu 12: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 13: Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng): Trong số các công thức cấu tạo sau đây: (1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3. (3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2. (5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 14: Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl, ZnCl2 và AlCl3. A. Dung dịch Na2SO4 B. Dung dịch NH3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 loãng Câu 15: Công thức tổng quát của aminoaxit no chứa hai nhóm amino và một nhóm cacboxyl, mạch hở là: A. CnH2n+2O2N2 B. CnH2n+O2N2 C. Cn+H2n+O2N2 D. CnH2n+3O2N2 Câu 16: Cacbon monoxit (CO) có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây: A. Khí mỏ dầu B. Khí thiên nhiên C. Không khí D. Khí lò cao Câu 17: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 6 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%. Khối lượng este tạo thành là: A. 5,2 gam B. 8,8 gam C. 6 gam D. 4,4 gam Câu 18: Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là: A. Fe + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Cu + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 19: Chất không có phản ứng thủy phân là : A. Etyl axetat. B. Gly-Ala. C. saccarozơ D. Fructozo. Câu 20: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit (​http:​/​​/​www.onthi.com​/​?a=OT&ot=LT&hdn_lt_id=681" \l "111" \t "_blank​) tăng thêm 7 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là: A. 1,2 gam và 6,6 gam B. 5,4 gam và 2,4 gam C. 1,7 gam và 3,1 gam D. 2,7 gam và 5,1 gam Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn một phần chất rắn chưa tan. Vậy các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là: A. FeCl3, FeCl2, CuCl2 B. FeCl2, CuCl2, HCl C. FeCl3, CuCl2, HCl D. FeCl3, FeCl2, HCl Câu 22: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau: X + Y không xảy ra phản ứng X + Cu không xảy ra phản ứng Y + Cu không xảy ra phản ứng X + Y + Cu xảy ra phản ứng X, Y là muối nào dưới đây : A. Fe(NO3)3 v à NaHSO4. B. NaNO3 và NaHCO3. C. NaNO3 và NaHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3. Câu 23: Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là: A. 15,6 gam. B. 24 gam C. 8,4 gam. D