Đề thi thử môn Hóa de thi thu thptqg mon hoa lan 1 truong thpt chuyen lao cai file word co loi giai

WORD 10 0.193Mb

Đề thi thử môn Hóa de thi thu thptqg mon hoa lan 1 truong thpt chuyen lao cai file word co loi giai là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐỀ THI THỬ THPTQG – LẦN 1 – TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI Môn: HÓA HỌC – Năm: 2017 Câu 1: Ion Cu2+ oxi hóa được kim loại nào sau đây? A. Ag B. Al C. Cu D. Au Câu 2: Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau A. Al B. Mg C. Cu D. Na Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ? A. Fe B. Ca C. Al D. Na Câu 4: Ðể phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 C. Dung dịch nước Br2 D. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Câu 5: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. poli(etylen–terephtalat). B. Tơ olon C. nilon–6,6. D. xenlulozơ triaxetat. Câu 6: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch FeCl3: A. Ag B. Fe C. Cu D. Ca Câu 7: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là: A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 8: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOC6H5 B. CH3COOCH3 C. CH3COOH D. HCOOCH3 Câu 9: Tên gọi nào sau đây đúng với C2H5NH2? A. Metylamin B. Anilin C. Etanamin D. Alanin Câu 10: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Metyl fomat và axit axetic B. Mantozơ và saccarozơ. C. Fructozơ và glucozơ. D. Tinh bột và xenlulozơ Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anilin tác dụng với dung dịch HCl, lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin. B. Các amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao. C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. D. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn metylamin Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X: Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây? A. CH2COOH + CH3CH2OH ⇄ CH3CHOOC2H5 + H2O (xúc tác: H2SO4 đặc, to) B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl C. C2H4 + H2O → C2H5OH (xúc tác: H2SO4 loãng, to 800C) D. C2H5OH → C2H4 + H2O (xúc tác: H2SO4 đặc, to 1700C) Câu 13: Ở điều kiện thường, dãy gồm các kim loại hòa tan được trong dung dịch NaOH loãng là A. Al, Zn. B. Al, Zn, Cr. C. Al, Cr. D. Cr, Zn. Câu 14: Điện phân với điện cực trơ dung dịch nào sau đây thì pH của dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân? A. AgNO3. B. NaNO3. C. HCl. D. CuSO4. Câu 15: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối Fe (III) A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư B. Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , dư C. Cho bột Fe đến dư vào dung dịch AgNO3 D. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư Câu 16: Nhúng thanh Zn tiếp xúc với thanh Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, khi đó xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa đồng thời tạo thành dòng điện. Tại anot (cực âm) xảy ra quá trình A. Zn → Zn2+ + 2e B. 2H+ + 2e → H2 C. 2H2O → 2OH– + H2 + 2e D. Cu2+ + 2e → Cu Câu 17: Công thức phân tử của tristearin là A. C54H104O6 B. C57H104O6 C. C54H98O6 D. C57H110O6 Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và một phần chất không tan chứa một kim loại. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 B. MgSO4 và FeSO4 C. MgSO4 và H2SO4 D. MgSO4 và Fe2(SO4)3 Câu 19: Cho dãy các kim loại: Ca, Na, Mg, Al, Cu. Số kim loại tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3 sau khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 20: Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng: A. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. B. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. C. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm. D. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen. Câu 21: Số đồng phân amin có công thức phân tử C5H13N và cùng bậc với ancol có công thức C6H5CH(OH)C(CH3)3 là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 22: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Natri stearat, anilin, saccarozo, mantozo B. Natri stearat, anilin, mantozo, saccarozo C. Anilin, natri stearat, saccarozo, mantozo D. Anilin, natri stearat, mantozo, saccarozo Câu 23: Cho m gam kim loại Ba và nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 20,55 B. 27,40 C. 13,70 D. 54,80 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là A. C5H10O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C2H4O2 Câu 25: Cho dãy các chất: ClH3NCH2COONH4; CH3NH3HCO3; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3; HOOC-[CH2]3-CH(NH3Cl)-COONa; C6H5COOCH3; CH3COOC6H5 (C6H5- là gốc phenyl). Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 26: Cho từ từ đến hết 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoà