Đề thi thử môn Hóa thpt chuyen khoa hoc tu nhien lan 2 nam 2017

WORD 15 0.704Mb

Đề thi thử môn Hóa thpt chuyen khoa hoc tu nhien lan 2 nam 2017 là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 – LẦN 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊNThời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Câu 1:: Có các chất sau: tơ capron; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac; Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm -NH-CO-? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 2: Trong công nghiệp kim loại nào dưới đây được điều chế bằng điện phân nóng chảy? A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 3: Có các dung dịch sau: C6H5.NH3CI (phenylamoni clorua), H2N-CI2-CH(NH2)-COOH, CIH3CH2COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOHNa. số lượng các dung dịch có pH <7 là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 4: Phèn chua có rất nhiều ứng dụng trong thực tế như làm trong nước, thuộc da, làm vải, chống cháy, chữa hôi nách,…Công thức hóa học của phèn chua là A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. K2SO4.Al2(SO4).24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3,24H2O Câu 5: Các chất: glucozơ, anđêhit fomic, axit fomic, anđêhit axetic đều tham gia phản ứng tráng gương nhưng trong thực tế sản xuất công nghiệp, để tráng phích, tráng gương, người ta chỉ dùng chất nào trong các chất trên? A. Axit fomic. B. Anđêhit fomic C. Anđêhit axetic D. Glucozơ Câu 6: Cho các thí nghiệm sau: 1) Glucozơ + Br2 + H2O 2) Fructozơ + H2 (xt Ni, t0) 3) Fructozơ + [Ag(NH3)2]OH (t0) 4) Glucozơ + [Ag(NH3)2]OH (t0) 5) Fructozơ + Br2 + H2O 6) Dung dịch Saccarozơ + Cu(OH)2 Có bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 7:Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH A. Zn. B. Al. C. Na D. Mg. Câu 8: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là A. Anilin B. Natri axetat C. Natri hiđroxit D. Amoniac Câu 9: Các polime dưới đây, polime nào không có tính đàn hồi? A.( -CH2-CH(CH=CH2)-)n B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n C.( -CH2-CH=CCl-CH2)-)n D. ( -CH2-CH=CCH3-CH2)-)n Câu 10: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K B. Be, Al C. Ca, Ba D. Na, Ba Câu 11: Có 5 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, MgSO4. Nếu thêm dung dịch KOH dư rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số kết tủa thu được là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 12: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn ở dạng bột tác dụng với khí oxi thu được là 38,5 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Để hòa tan hết Y cần vừa đủ V lít dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,15M. Giá trị của V là A. 1,750 B. 1,670 C. 2,1875 D. 2,625 Câu 13 : Để oxi hóa hoàn toàn 0,001 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,03 mol và 0,04 mol B. 0,015 mol và 0,04 mol C. 0,015 mol và 0,08 mol D. 0,03 mol và 0,08 mol Câu 14: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) trong dung dịch chứa 0,3 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,3 gam. Giá trị của V là: A. 7,84 B. 8,96 C. 11,2 D. 3,36 Câu 15: Phân tử khổi của xenlulozơ trong khoảng 1000000 2400000 (g/mol). Biết rằng chiều dài của mỗi mắt xích là 5A0. Vậy chiều dài của phân tử xenlulozơ trong khoảng là : A. 3,0865.10-6 mét đến 7,4074.10-6 mét. B. 8,016.10-6 mét đến 17,014.10-6 mét. C. 6,173.10-6 mét đến 14,815.10-6 mét. D. 4,623.10-6 mét đến 9,532.10-6 mét. Câu 16: Hãy cho biết trướng hợp nào sau đây thu được kết tủa sau phản ứng? A. Sục khí cacbonic dư vào dung dịch nhôm clorua. B. Cho dung dịch natri hidroxit dư vào dung dịch nhôm clorua C. Sục khí cacbonic đến dư vào dung dịch natri aluminat D. Cho dung dịch axit clohidric dư vào dung dịch natri aluminat. Câu 17: X là C8H12O4 là este thuần chức của etylenglicol. X không có khả năng tráng bạc. Có bao nhiêu chất có thẻ là X ( tính cá đồng phân hình học cis – trans) ? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 18: Đốt cháy 6 gam chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Số chất X có thể là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 19 : Hòa tan vừa hết Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Hãy cho biết những chất sau đây : (1) Cu ;(2) Fe ; (3) Ag ; (4) Ba(OH)2 ; (5) K2CO3 và (6) khi H2S. Có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch X ? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 20: Axit 2,4 – hexadienoic (Axit sorbic) được sử dụng để bảo quản thực phẩm có công thức là A. C6H12O2 B. C6H8O2 C. C6H10O4 D. C6H14O4 Câu 21: Hòa tan hoàn toàn kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9% thu được khí H2 và dung dịch muối có nồng độ 5,935%. Kim loại M là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Ni Câu 22: Có 5 dung dịch mất nhãn : Na2S, BaCl2, AlCl3, MgCl2, Na2CO3. Nếu không dùng thêm thuốc thử thì có thể nhận biết được tối đa số dung dịch là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 23: Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được a gam muối và V lít khí SO2. Mặt khác, cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 loãng thu được b gam muối và V lít khí H2. Thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Mối quan hệ giữa a và b: A. B. C. D. Câu 24: X là một este của glixerol với axit đơn chức Y. Công thức đơn giản nhất của X là C3H4O3. Axit Y là: A. Axit crylic B. Axit fomic C. Axit benzoic D. Axit ax