Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT MỘC XUYÊN Vũng tàu lần 1

WORD 10 0.130Mb

Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT MỘC XUYÊN Vũng tàu lần 1 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Câu 1: Hai vật dao động điều hòa. Ở thời điểm t gọi v1, v2 là vận tốc lần lượt của vật thứ nhất và vật thứ hai. Khi vận tốc của vật thứ nhất là v1 = 1,5m/s thì gia tốc của vật thứ hai là a2 = 3 m/s2. Biết 18v12 – 9v22 =14,5 (m/s)2. Độ lớn gia tốc của vật thứ nhất tại thời điểm trên là Câu 2: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Nếu giữ nguyên số vòng của cuộn sơ cấp, giảm số vòng cuộn thứ cấp đi 100 vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 18 V. Nếu giữ nguyên số vòng cuộn thứ cấp, giảm số vòng cuộn sơ caaos đi 100 vòng thì điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp là 25 V. Giá trị của U là Câu 3: Một lò xo có độ cứng 10 N/m được treo hai vật nặng có khối lượng m = m’ = 100g (m gắn chặt vào lò xo, m’ nằm sát dưới m và được gắn với m bằng lớp keo dính mỏng) tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10m/s2. Từ vị trí cân bằng nâng hai vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên và buông nhẹ cho hai vật dao động. Khi hai vật qua vị trí cân bằng thì vật m’ tách khỏi m. Bỏ qua ma sát, vận tốc lớn nhất của vật m trong quá trình dao động là Câu 4: Hai con lắc đơn có chiều dài l và l’ = 1 + 7,9 cm có khối lượng hai vật nặng tương ứng m = m’ = 2g, vật m không mang điện còn vật m’ có điện tích q= + 0,5.10-8 C. Khi cho hai vật dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2 thì trong khoảng thời gian con lắc l thực hiện được 40 dao động và con lắc l’ thực hiện được 30 dao động. Khi hai con lắc dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2 trong điện trường đều có các đường sức thẳng đứng hướng xuống thì chúng dao động với chu kì như nhau. Độ lớn của cường độ điện trường gần với giá trị nào sau đây? Câu 5: Hai sóng cơ nào sau đây không được coi là hai sóng kết hợp? Cùng phương, cùng biên độ, luôn luôn ngược pha Cùng phương, cùng tần số góc, luôn luôn vuông pha Cùng phương, cùng tần số, luôn luôn cùng pha Cùng phương, cùng chu kì, luôn luôn có độ lệch pha không đổi. Câu 6: Một máy phát sóng điện từ phát ra sóng có bước sóng λ = 10/3 m, vận tốc ánh sáng trong chân không bằng 3.109 m/s. Tần số của sóng điện từ đó bằng: Câu 7: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = Acos(. Gốc thời gian được chọn Lúc chất điểm ở biên âm Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Lúc chất điểm ở biên dương Lúc chất điềm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm Câu 8: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 cm dao động có phương trình u = acos20 (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn Câu 9: Một sợi dây dài đàn hồi dài 1,2m được treo lơ lửng trên một cần rung. Cần rung tạo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số thay đổi trong khoảng từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 8 m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? Câu 10: Một vật bắt đầu dao động điều hòa từ vị trí biên. Sau chu kì thì: Vận tốc vật triệt tiêu, gia tốc vật cực đại Gia tốc có độ lớn cực đại, lực kéo về triệt tiêu Vận tốc và lực kéo về cực đại Vận tốc có độ lớn cực đại, lực kéo về triệt tiêu Câu 11: Điện tích trên một bán tụ của một mạch dao động từ lí tưởng biến thiên theo phương trình q = Q0cos ( Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch i = I0cos (. Giá trị của là: Câu 12: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C = 10-4/ (F), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5/ (H) và điện trở thuần R = 50 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = 200 cos100 (V). Biểu thức dòng điện trong mạch là: Câu 13: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm là 0,5 mH, tụ điện có điện dung 0,5 nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1 mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi điện áp hai đầu tụ là 0 V thì cường độ dòng điện trong mạch là Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U không đổi và tần số f = 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,6/ (H), đoạn mạch MB gồm tụ điện C và điện trở R = 10 Ω nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch MB. Điện dung của tụ điện bằng: Câu 15: Đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Biết L = CR2 = Cr2. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Ucos (V) (có U và không đổi) thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp lần điện áp hiệu dụng hai đầu dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là Câu 16: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω và tụ điện dung C = 10-4/ (F). mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Tổng trở của mạch bằng Câu 17: Một tụ điện có điện dung 10 được tích điện ở một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào ha