De thi trac nghiem dia li 11 HK2 co dap an

WORD 19 0.099Mb

De thi trac nghiem dia li 11 HK2 co dap an là tài liệu môn Địa Lý trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

THPT PHAN NGỌC HIỂNĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT, 2016 - 2017 MÔN: ĐỊA LÍ, KHỐI: 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1. Bốn đảo lớn nhất của Nhật Bản theo thứ tự từ bắc xuống nam là A. Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. B. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư. C. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư. D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu. Câu 2. Cho bảng số liệu: BẢNG 1: GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM Đơn vị: tỉ USD NĂM 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287.6 443.1 479.2 403.5 565.7 Nhập khẩu 235.4 335.9 379.5 349.1 454.5 So với 1990 thì năm 2004 Nhật Bản xuất siêu hơn A. 59 tỉ USD. B. 278.1 tỉ USD. C. 219 tỉ USD. D. 2,1 tỉ USD. Câu 3. Dựa vào bảng 1, yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm thì dạng biểu đồ thích hợp là A. Cột. B. Đường. C. cột ghép. D. miền. Câu 4. Nhận xét đúng về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản trong thời kỳ 1985-2003 là A. sản lượng cá liên tục giảm và giảm mạnh. B. sản lượng cá giảm mạnh và có biến động. C. sản lượng các tăng liên tục nhưng còn tăng chậm. D. sản lượng cá tăng nhưng còn biến động. Câu 5. Đảo Kiuxiu có kiểu khí hậu A. cận nhiệt gió mùa. B. cận nhiệt hải dương. C. cận nhiệt lục địa. D. ôn đới gió mùa . Câu 6. Củ cải đường chỉ được trồng ở vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 7. Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất ở Nhật Bản là A. lúa gạo. B. lúa mì. C. Ngô. D. tơ tằm. Câu 8. Các bạn hàng thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản là A. Hoa Kỳ, Canađa, Ấn Độ, Braxin, Đông Nam Á. B. Hoa Kỳ, Ấn Độ, Braxin, EU, Canađa. C. Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Đông Nam Á, Ôxtrâylia. D. Hoa Kỳ, Trung Quốc, CHLB Nga, EU, Braxin. Câu 9. Vùng kinh tế/đảo Hônsu KHÔNG có đặc điểm nổi bật là A. diện tích rộng lớn nhất. B. dân số đông nhất. C. diện tích rừng lớn nhất. D. kinh tế phát triển nhất. Câu 10. Sản xuất các sản phẩm nổi bật trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật bản KHÔNG phải là hãng A. Sony. B. Toshiba. C. Toyota. D. Hitachi. Câu 11. Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của nền công nghiệp Nhật Bản là A. công nghiệp chế tạo máy. B. công nghiệp sản xuất điện tử. C. công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. D. công nghiệp dệt, sợi vải các loại. Câu 12. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 41% sản lượng xuất khẩu của thế giới là A. sản xuất Ô tô. B. sản xuất Tàu biển. C. Xe gắn máy. D. Sản phẩm tin học. Câu 13. Trong thời gian từ 1950 đến 1973, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ thấp nhất vào giai đoạn A. 1950 - 1954. B. 1955 - 1959. C. 1960 - 1964. D. 1965 - 1969. Câu 14. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động A. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. B. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước. C. thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động. D. làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 15. Từ bảng số liệu sau BẢNG 2. SỰ BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI NHẬT BẢN   1950 1970 1997 2005 Dưới 15 tuổi (%) 35,4 23,9 15,3 13,9 Từ 15 đến 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 Số dân (triệu người) 83,0 104,0 126,0 127,7 Dân số từ 65 tuổi trở lên của Nhật bản năm 2005 là A. 17,7 triệu người. B. 85,4 triệu người. C. 24,5 triệu người. D. 44,7 triệu người. Câu 16. Dựa vào bảng 2 thì năm 2005 so với năm 1950 số người dưới 15 tuổi giảm A. 11,6 triệu người. B. 21,5 triệu người. C. 39,2 triệu người. D. 27,7 triệu người. Câu 17. Nhận xét KHÔNG chính xác vền đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Nhật Bản là A. địa hình chủ yếu là đồi núi. B. đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển. C. sông ngòi ngắn và dốc. D. than đá có trữ lượng lớn. Câu 18. Nhận xét ĐÚNG về tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Nhật Bản từ sau năm 1991 là: A. Tăng trưởng ổn định và luôn ở mức cao. B. Tăng trưởng cao nhưng còn biến động. C. Tăng trưởng chậm lại nhưng vẫn ở mức cao. D. Tăng trưởng chậm lại, có biến động và ở mức thấp. Câu 19. Trong các ngành dịch vụ của Nhật Bản, hai ngành có vai trò hết sức to lớn là A. thương mại và du lịch. B. thương mại và tài chính. C. tài chính và du lịch. D. tài chính và giao thông vận tải. Câu 20. Rừng bao phủ phần lớn diện tích là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế/đảo A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 21. Diện tích tự nhiên của Nhật Bản là A. 338 nghìn km2. B. 378 nghìn km2. C. 387 nghìn km2. D. 738 nghìn km2. Câu 22. Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG với ngành công nghiệp Nhật Bản là: A. Giá trị công nghiệp đứng thứ hai thế giới. B. Sản phẩm phần lớn phục vụ cho xuất khẩu. C. Sản lượng tơ tằm đứng đầu thế giới. D. Chiếm 90% số robot của toàn thế giới. Câu 23. Rừng của Liên Bang Nga phân bố tập trung ở A. phần lãnh thổ phía Tây. B. vùng núi U-ran. C. phần lãnh thổ phía Đông. D. Đồng bằng Tây Xi bia. Câu 24. Thương mại Nhật Bản đứng thứ tư thế giới sau các nước nào sau đây? A. Pháp, Đức, Trung Quốc. B. Anh, Đức, Pháp. C. Hoa Kì, Đức, Trung Quốc. D. Trung Quốc,