ĐỀTHITHỬTHPTQUỐCGIA2016 2017LẦN28

WORD 30 0.060Mb

ĐỀTHITHỬTHPTQUỐCGIA2016 2017LẦN28 là tài liệu môn Sinh Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD& ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT LAI VUNG 3 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016- 2017 MÔN SINH HỌC – TN 28 Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Đột biến làm tăng cường hàm lƣợng amylaza ở lúa Đại mạch thuộc dạng: A. Mất đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. Câu 2: Một đoạn gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit nhƣ sau: Mạch 1: 5´...TAXTTAGGGGTAXXAXATTTG...3´ Mạch 2: 3´...ATGAATXXXXATGGTGTAAAX...5´ Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Mạch mang mã gốc là mạch 2; số axit amin đƣợc dịch mã là 4. B. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 5. C. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 4. D. Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin đƣợc dịch mã là 7. Câu 3: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI và abcdefghi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tương: A. Trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng. B. Nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng. C. Nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng. D. Trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng. Câu 4: tARN có bộ ba đối mã 5'..AUX..3' thì trên mạch bổ sung của gen tƣơng úng là các nuclêotit A. 3'..XTA..5'. B. 5'..TAG..3'. C. 5'..ATX.3'. D. 5'..GAT..3'. Câu 5: Cho các kiểu gen sau (1) AABB (2) AaBB (3) AABb (4) AaBb (5) aaBB (6) aaBb (7) AAbb (8) Aabb Số kiểu gen đồng hợp là A. 2 B. 3 C. 4 D. Câu 6: Đột biến thay thế nucleôtit tại vị trí thú 3 ở bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất? A. 5'- XAG - 3'. B. 5'- XTA- 3'. C. 5' - TTA - 3'. D. 5'- XAT - 3'. Câu 7: Ở một loài thực vật có bộ NST 2n=32. Nếu các thể đột biến lệch bội sinh sản hữu tính bình thƣờng và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh nhƣ nhau thì khi cho thể một (2n-1) tự thụ phấn, loại hợp tử có 31 NST ở đời con chiếm tỉ lệ. A. 100%. B. 75%. C. 50%. D. 25% Câu 8: Cặp phép lai nào dưới đây là lai thuận nghịch? A. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA C. ♂AA x ♀AA và ♀ aa x ♂aa D. ♂AA x ♀aa và ♀ AA x ♂aa. Câu 9: Mức xoắn bậc 1 của NST là A. sợi cơ bản, đường kính 11nm. B. crômatic, đường kính 700nm. C. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm. D. siêu xoắn, đường kính 300nm. Câu 10: Trong Opêron Lac không có thành phần nào sau đây : A. Promoter B. Operator C. Các gen cấu trúc. D. Gen điều hòa R Câu 11: Ở một loài thực vật. Xét phép lai P: AabbDdEe x AaBbDdEE. Biết không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, các cây có kiểu gen AaBbDdEe thu được ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ A. B. C. D. * Hướng dẫn giải : - Aa x Aa 1AA : 2Aa : 1aa - Bb x bb 1/2Bb : 1/2bb -Dd xDd 1DD : 2Dd : 1dd - EE x Ee 1/2EE : 1/2Ee KG AaBbDdEe = ½ x ½ x ½ x1/2 = 1/16 Câu 12: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng. (1) Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã. (2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. (3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit. (4) Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến. (5) Múc độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trƣờng. A. (3), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (3). Câu 13: Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tƣơng úng trong bảng sau: Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin: Pro - Gly - Lys - Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin (G). Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trƣớc khi bị đột biến có thể là A. 3' XXX GAG TTT AAA 5’. B. 3’ GAGXXX TTT AAA 5’. C. 5’ GAGXXX GGG AAA 3’. D. 5’ GAGTTT XXX AAA 3’. Câu 14: Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là A. Trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. Vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtêin, prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng. C. Vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin úc chế, prôtêin này có khả năng úc chế quá trình phiên mã. D. Nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin. Câu 15: Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G - X, A - U và ngƣợc lại đƣợc thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây. (1) Phân tử