Giáo án giảng dạy chuẩn theo chương trình Bộ GD ĐT Đại số 12 Cơ bản Chương I File word.doc

WORD 23 11.932Mb

Giáo án giảng dạy chuẩn theo chương trình Bộ GD ĐT Đại số 12 Cơ bản Chương I File word.doc là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Giáo án 12 Nguyễn Quốc Thái Tiết 1 $1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Ngày soạn: 23/8/2017 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức HS nắm được điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, nửa khoảng, đoạn. 2. Về kĩ năng Giúp HS vận dụng được thành thạo định lí về tính đơn điệu của hàm số vào xét tính đơn điệu của hàm số. 3. Về tư duy Biết được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số; biết quy lạ về quen; biết đánh giá bài làm của bạn và kết quả học tập của mình. 4. Về thái độ Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Giáo án, phấn, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của HS SGK, bút, thước kẻ, nháp Kiến thức cũ về hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng; các quy tắc tính đạo hàm, đạo hàm của các hàm số thường gặp. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề… IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp dạy Ngày dạy HS vắng12A6 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1. Nhắc lại điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng; trên một nửa khoảng hoặc một đoạn. GV: Cho HS trong lớp nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số: CH1. Nhắc lại định nghĩa hàm số đơn điệu trên một khoảng, một đoạn, một nửa khoảng K HS: Trả lời. Hàm số đồng biến trên K nếu Hàm số nghịch biến trên K nếu Hoặc: Hàm số đồng biến trên K nếu A > 0 Hàm số nghịch biến trên K nếu A < 0 CH2. Trong A, thay bởi và thay bởi với ta thu được kết quả gì ? HS: (*) CH3. Trong hệ thức (*) giới hạn (nếu có) khi là gì ? HS: Từ đó, người ta chứng minh được điều sau đây: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I. a) Nếu hàm số f đb trên khoảng I thì b) Nếu hàm số f nb trên khoảng I thì HS: Ghi nhớ kiến thức. GV: Đảo lại có thể chứng minh được: ĐL. Sgk-5 HS: Đọc nội dung định lí Chú ý: Trong định lí trên có thể thay khoảng I thành một đoạn hay một nửa khoảng. Khi đó phải có thêm giả thiết hàm số f liên tục trên I. HS: Lập bảng biến thiên của hàm số f(x) trên đoạn [a ; b] biết f(x) lt trên [a ; b] và f'(x) > 0 trên (a ; b). Hoạt động 2. Luyện tập Ví dụ 1. Cm: nb trên [0;1] Ví dụ 2. Xét chiều biến thiên của hàm số HS: Thảo luận giải. Lên bảng trình bày lời giải.Giải: Hàm số f(x) liên tục trên [0; 1]. Ta có => hàm số nghịch biến trên [0; 1]. Giải TXĐ: Ta có ; Bảng biến thiên Vậy, hàm số đồng biến trên khoảng mỗi khoảng và nghịch biến trên mỗi khoảng GV: Cho HS trong lớp nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung và chính xác lời giải. H1 Xét chiều biến thiên của hàm số HS: Lên bảng trình bày lời giải.GiảiTXĐ: R y’ = x2 – 3x + 2. y’ = 0 bảng biến thiên Hàm số đồng biến trên . Hàm số nghịch biến trên (1; 2) 4. Củng cố 5.Hướng dẫn về nhà. ĐK đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng (hoặc nửa khoảng, một đoạn) ? Ôn tập và làm bài tập 1. SGK-7. ************************************************************************** Tiết 2 $1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Ngày soạn: 23/8/2017 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức HS nắm được điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, nửa khoảng, đoạn. 2. Về kĩ năng Giúp HS vận dụng được thành thạo định lí về tính đơn điệu của hàm số vào xét tính đơn điệu của hàm số. 3. Về tư duy Biết được mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số; biết quy lạ về quen; biết đánh giá bài làm của bạn và kết quả học tập của mình. 4. Về thái độ Chủ động phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức; có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của GV Giáo án, phấn, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của HS SGK, bút, thước kẻ, nháp Kiến thức cũ về hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng; các quy tắc tính đạo hàm, đạo hàm của các hàm số thường gặp. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kết hợp các phương pháp: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề… IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức Lớp dạy Ngày dạy HS vắng12A6 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1. Nhắc lại điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng; trên một nửa khoảng hoặc một đoạn. GV: Cho HS trong lớp nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung. Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ví dụ 3. Xét chiều biến thiên của hàm số Giải TXĐ: R y’ = 4x2 – 4x +1. y’ = 0 bảng biến thiên Hàm số đồng biến trên R HS: Thảo luận giải. GV: Cho HS trong lớp nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung và chính xác lời giải. HS: Lên bảng trình bày lời giải. CH: Qua ví dụ 3, chúng ta có nhận xét