GIAO AN ON TOAN 7 Ca nam 2017

WORD 197 2.651Mb

GIAO AN ON TOAN 7 Ca nam 2017 là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 7 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Tr­êng THCS Mai L©m Gi¸o ¸n tù chän to¸n 7 Ngµy so¹n : 05/09/2013 Ngµy gi¶ng: 12/09/2013 Tiết 1 ÔN CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu * Kiến thức: HS được ôn lại kiến thức về góc so le trong, góc đồng vị và khi nào hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau. * Kỹ năng: HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. * Thái độ: Tư duy, tập suy luận, phát triển tư duy suy luận cho HS. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành. - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc. 2. Học sinh: Đọc trước bài, Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, thước thẳng. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi Đáp án ? Nêu t/c các góc tạo bởi một đ/thẳng cắt hai đ/thẳng ? Vẽ hình ? (SGK-89) 3. Bài mới (35’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Luyện tập (10’) Bài 1. Biết a//b. Một đ/thẳng c cắt hai đ/thẳng a và b, khi đó mỗi kết quả sau đây là đúng hay sai ?a) Mỗi cặp góc so le trong bằng nhau. b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau. c) Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau.Bài 2. Cho hình vẽ, hãy cho biết trong mỗi trường hợp đó 2 đ/thẳng a và b có song song với nhau hay không ? Vì sao ? ? Nêu cách nhận biết hai đường thẳng // ? Bài 1. Mỗi kết quả trên đều đúng vì nó thuộc một trong các dấu hiệu nhận biết về 2 đường thẳng song song.Bài 2. - Hình a), b), c) hai đường thẳng a và b song song với nhau vì: * Hình a) ta sẽ suy ra 2 góc trong cùng phía bù nhau. * Hình b) ta sẽ suy ra được 2 góc đồng vị bằng nhau. * Hình c) ta sẽ suy ra được 2 góc đồng vị bằng nhau hoặc 2 góc trong cùng phía bù nhau. - Hình d) hai đường thẳng a và b không song song với nhau vì hai góc trong cùng phía không bù nhau. - Bằng thước thẳng, ê ke HĐ2: Bài tập chứng minh (20’) Bài 3. Cho hình vẽ. a) Hai đường thẳng Mz và Ny có song song với nhau hay không ? Vì sao ? b) Hai đường thẳng Ny và Ox có song song với nhauhay không ? Vì sao ? GV: y/c hs đọc đề, quan sát hình vẽ suy nghĩ làm bài.- Gợi ý hs: Kẻ các tia đối Ny/, Mz/, Ox/, tính, chỉ ra các cặp góc đồng vị bằng nhau, rút ra zz///yy/, xx///yy/. Từ đó suy ra Mz//Ny, Ox//Ny.HS: Làm bài, GV theo dõi HDHS làm và chữa bài. - Hs vẽ hình và tóm tắt bài toán - Hs kẻ tia đối Ny/, Mz/, Ox/ . - Nêu các cặp góc đồng vị - hs trình bày bài toán Bài 3. a) Vẽ Ny/ là tia đối của Ny, Mz/ là tia đối của Mz. Khi đó góc Mny/ kề bù với góc MNy, do đó =300. Từ đó suy ra đ/thẳng zz///yy/ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 300) Vậy Mz//Ny. b) Vì . Vẽ tia Ox/ là tia đối của tia Ox. Khi đó góc Nox/ kề bù với góc Nox, do đó . Từ đó suy ra đường thẳng xx///yy/ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 600). Vậy Ox//Ny. Bài 17 (SBT-104) Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại. GV gọi HS điền và giải thích. Còn thời gian làm bài 19 - Hs thực hiện theo yêu cầu của bài toán Bài 17 (SBT-104) 4. Củng cố (3’) - Nêu cách nhận biết hai đường thẳng song song 5. Hướng dẫn về nhà (2’) Ôn lại kiến thức trênBTVN: Bài 16; 18; 20 (SBT-103; 104;105) Rót kinh nghiÖm : Ngµy so¹n : 11/09/2013 Ngµy gi¶ng: 19/09/2013 Tiết 2 LUYỆN TẬP LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu * Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa. * Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể. * Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh. II. Chuẩn bị - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành. - Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke. 2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ (8’) Câu hỏi Đáp án GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời, sau đó GV nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời, nhắc lại câu tả lời, khắc sâu cho HS. ? Nêu đ/n lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, viết công thức biểu thị đ/n đó ? Cho VD ? ? Trong công thức đó x được gọi là gì ? n được gọi là gì ? Có quy ước như thế nào về cách viết ? ? Nêu công thức tính lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương cùng cơ số ? Cho VD ? ? Nêu công thức tính lũy thừa của một lũy thừa ? Cho VD ? ? Nêu công thức tính lũy thừa của một tích ? Cho VD ? ? Nêu công thức tính lũy thừa của một thương ? Cho VD ? HS: Suy nghĩ, trả lời theo HD của GV. 1. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn là tích của n thừa số x. xn = (x ) VD: 24 = 2.2.2.2; 36 = 3.3.3.3.3.3 * Trong công thức đó x được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ.* Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x 0) 2. a) Lũy thừa của một tích: xm . xn = xm + n VD: 23.25 = 23+5 = 28; 32.34 = 36. b) Lũy thừa của một thương: xm : xn = xm - n (x) VD: 25 : 23 = 25 -2 = 23 = 8 ; 36 : 34 = 32. 3. Lũy thừa của một lũy thừa: VD: (32)4 = 3