H 11 08 CacDangBaiTapCoBanVeAxitNitric TTBH

PDF 7 0.468Mb

H 11 08 CacDangBaiTapCoBanVeAxitNitric TTBH là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VỀ AXIT NITRIC TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng) I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG DẠNG PHÂN TỬ - ION THU GỌN Sản phầm khử: +4 +2+5 23 2 2 +1 0 - 3 3 4 HNO : NO , NO, N O, N , NH NO HNO3 đđ nguội không phản ứng các kim loại: Al, Fe, Cr (Au, Pt). Phương pháp cân bằng nhanh phản ứng: Bước 1: Ta xác định sản phẩm khử (thường 1 chất, nếu có nhiều chất ta cố gắng xác định tỉ lệ mol) và cố định hệ số cân bằng sản phẩm này. Bước 2: Từ sản phẩm khử cố định ta xác định số phân tử axit xuất phát, sau đó ta so sánh số nguyên tử oxi trong axit xuất phát với số nguyên tử oxi trong sản phẩm khử cố định, thiếu bao nhiêu O ta thêm bấy nhiêu phân tử nước. Bước 3: Sau khi thêm số phân tử nước, ta hoàn thành phản ứng theo thứ tự: H  N (hoặc S)  KL Phương pháp này hệ số cân bằng có thể là phân số khi đó ta có thể qui đồng 2 vế sẽ được hệ số nguyên tối giản Phương trình ion: - 3 Ruùt goïn ion NO 2 ve á ta coù phöông trình ion thu goïn Ví dụ 1: Lập các phương trình phản ứng dạng phân tử - ion thu gọn Ag + HNO3(đặc)  ? + NO2 + ? Al + HNO3  ? + N2O + ? Zn + HNO3  ? + NH4NO3 + ? Giải: Phương trình ion: Ag + 2H+ + - 3 NO  Ag+ + NO2 + H2O  8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O Pt ion: 8Al + 30H+ + 6 - 3 NO  8Al3+ + 3N2O + 15H2O Phương trình ion: 4Zn + 10H+ + - 3 NO  Zn2+ + 4 NH  + H2O Ví dụ 2: Cho phương trình: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2O + H2O Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong phương trình là A. 22. B. 14. C. 18. D. 24. Giải: Cân bằng phương trình:  Tổng = 4+10+4+1+5=24  chọn D Ví dụ 3: Cho phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O ø 2 N O NO 3 Neáu tæ leä mol n :n =1:2 thì heä soá caân baèng toái giaûn cuûa HNO la A. 48. B. 54. C. 46. D. 44. Giải: Cân bằng phương trình:   3 3 2 2314Al + 54 HNO Al NO + 3N O + 6 NO + 27 4 H1 O  Chọn B. II. CÁC BÀI TOÁN VỀ HNO3 THƯỜNG GẶP 1. Trường hợp 1: Kim loại tác dụng HNO3. Xác định lượng chất phản ứng và lượng sản phẩm thu được. Chuyển về số mol các chất đề cho Viết và cân bằng nhanh phản ứng xảy ra (nếu có). Lập tỉ lê mol các chất trên phương trình  số mol chất cần tính  yêu cầu bài toán. Ví dụ 1: Cho một lượng 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp gồm hai khí NO và N2O.   2N O NO 3 phaûn öùng Bieát tæ leä mol n :n =3:2. Tính HNO =? Giải Ta có: Al 13,5 n = =0,5mol 27 Phương trình phản ứng:  3HNO 0,5.38 n = =1,9 mol 10 3 1,9 HNO = =0,8636M 2,2     2. Trường hợp 2: Toán hỗn hợp kim loại với HNO3. Tóm tắt bài toán và đặt các ẩn mol x, y… các chất trong hỗn hợp. Chuyển về số mol các chất (nếu có) theo số liệu đề cho. Viết và cân bằng phản ứng xảy ra. Lập tỉ lệ mol các chất trên phương trình theo x, y… Lập phương trình đại số chứa x, y… theo số liệu đề cho. Giải hệ ta tìm các ẩn mol x, y… Từ số mol tìm được suy ra yêu cầu bài toán. Ví dụ 1: Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Giải 2NO 4,48 n = =0,2 mol 22,4 Phương trình phản ứng: Fe không phản ứng với HNO3 đđ nguội.   Cu Cu 1 0,2. 2n = =0,1 mol m =0.1.64 =6,4 gam 1   Cu Fe 6,4.100% %m = =53,33% %m =46,67% 12 Ví dụ 2: Hòa tan 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 13,44 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Tính m. Giải 2NO 13,44 n = =0,6 mol 22,4 Phương trình phản ứng:          2 Al Fe NO m + m =8,3 27x+ 56y=8,3 x =0,1 mol n =0,6 3x+3y=0,6 y =0,1 mol Ta coù heä Al Fe a. m =27.0,1=2,7 gam m =56.0,1=5,6 gam 3 3 3 3Al(NO ) Fe(NO ) m=m +m =213.0,1 + 242.0,1= 45,5 gam b.Khoái löôïng muoái thu ñöôïc