H 11 10 Axitphotphoricvamuoiphotphat TomtatbaihocNEW

PDF 8 0.431Mb

H 11 10 Axitphotphoricvamuoiphotphat TomtatbaihocNEW là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng) I. AXIT PHOTPHORIC 1. Cấu tạo phân tử Công thức phân tử : H 3 PO 4 Công thức cấu tạo Mô hình phân tử axit photphoric 2. Tính chất vật lí Tinh thể trong suốt. Nóng chảy: 42,5 0 C Rất háo nước, dễ chảy rữa Tan vô hạn trong nước. Axit thường dùng dạng đặc, sánh, không màu nồng độ 85% 3. Tính chất hoá học a. Khả năng phân li trong dung dịch nước H 3 PO 4 là axit 3 nấc, có độ mạnh trung bình, phân li 3 nấc thuận nghịch trong dung dịch nước + 3 3 4 4H PO 3H PO  (ion photphat) - + 2- 2 4 4H PO H HPO (ion hiđrophotphat) 2- + 3- 4 4HPO H PO (ion photphat) Trong dung dịch H3PO4 có H        - 2 4H PO : 2 4HPO : 3 4H PO : 3- 4PO : Dd H 3 PO 4 chuyển giấy quỳ thành màu đỏ. b. Tác dụng với kiềm Tuỳ theo lượng chất tác dụng mà axit photphoric tạo ra muối axit, muối trung hòa hoặc hỗn hợp các muối: NaOH + H 3 PO 4  NaH 2 PO 4 + H 2 O 2NaOH + H 3 PO 4  Na 2 HPO 4 +2H 2 O 3NaOH + H 3 PO 4  Na 3 PO 4 + 3H 2 O Khi axit H 3 PO 4 tác dụng với bazơ kiềm muốn xác định chính xác sản phẩm ta dựa vào tỉ lệ mol: c. Khác với axit nitric, axit photphoric không có tính oxi hóa 4. Điều chế a. Phòng thí nghiệm Oxi hóa P bằng dung dịch HNO 3 đđ 0 0 +5 +5 +4 t 3 3 4 2 2P + 5HNO H PO + NO H O 5 1      b. Trong công nghiệp. Điều chế H 3 PO 4 không tinh khiết. Axit H 2 SO 4 đặc + quặng apatit hoặc photphorit:   0t 3 4 2 4 3 4 42 + Ca PO 3H SO 2H PO + 3CaSO  Lọc tách CaSO 4 , lấy H 3 PO 4 ( không tinh khiết). Điều chế H 3 PO 4 tinh khiết. Đốt P: 0t 2 2 54P + 5O 2P O Tác dụng nước: 2 5 2 3 4P O 3H O 2H PO  3 4 2 4 - H PO H PO 2 4 2- 4 -H PO HPO 2- 4 3- 4 HPO PO d - 3 4 OH H PO n = n 3- 4 -OH PO 2 4 -H PO1 2-4HPO 3-4PO 5 1 2 3 5. Ứng dụng H 3 PO 4 dùng điều chế muối photphat và sản xuất phân lân, công nghiệp dược phẩm. II. MUỐI PHOTPHAT Muối của axit H 3 PO 4 gọi là muối photphat, gồm 3 loại: Muối đihiđrophotphat có gốc - 2 4H PO Ví dụ: CaH 2 PO 4 (canxi đihiđrophotphat)….. Muối hiđrophotphat có gốc 2- 4HPO Ví dụ: Na 2 HPO 4 (natri hiđrophotphat)…….. Muối photphat có gốc 3- 4PO Ví dụ: K 3 PO 4 (kali photphat)…….. 2. Tính tan BẢNG TÍNH TAN MUỐI PHOTPHAT Anion gốc axit PO4 3- HPO4 2- H2PO 4- Trung hòa axit cation Kim loại khác Không tan hoặc ít tan tan Kim loại kiềm Tan tốt Lưu ý: Muối Ag 3 PO 4 không tan trong nước, có màu vàng dùng làm dấu hiệu nhận biết ion 3 4PO . 3. Nhận biết muối photphat Thuốc thử để nhận biết ion 3- 4PO trong dung dịch muối photphat là bạc nitrat 3AgNO   34 3 43Ag PO Ag PO vàng 3- 4PO 2- 4HPO 2 4 -H PO 4 +NH Ag3PO4 tan trong dung dịch axit mạnh Bài tập áp dụng 1 3PO4Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về H ? A. H3PO4 Axit là axit 3 nấc. B. H3PO4 Axit có độ mạnh trung bình. C. H3PO4 Axit có tính oxi hóa mạnh. D. H3PO4 Axit là axit khá bền với nhiệt. Bài tập áp dụng 2 AgNO3 Để nhận biết ion trong dung dịch muối, người ta dùng thuốc thử là bởi vì A. phản ứng tạo khí có màu nâu. B. phản ứng tạo dung dịch có màu vàng. C. phản ứng tạo khí không màu, hóa nâu trong không khí. D. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng. Bài tập áp dụng 3 H3PO4Phương trình điện li tổng cộng của . trong dung dịch là Khi thêm HCl vào dung dịch A. cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. B. cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch. C. cân bằng trên không bị chuyển dịch. D. nồng độ ion tăng lên. Bài tập áp dụng 4 H3PO4Rót dung dịch chứa 11,76 gam vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH. Tính tổng khối lượng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô . 3 4PO + 3 3 4 4 H PO 3H PO 3 4PO