H 11 33 Ontapcuoinamp2 tomtat

PDF 11 0.439Mb

H 11 33 Ontapcuoinamp2 tomtat là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 2 TÊN BÀI HỌC (ghi một dòng) I. ÔN TẬP KIẾN THỨC 1. Hệ thống kiến thức về ancol – anđehit – axit cacboxylic ANCOL ANĐEHIT AXIT CACBOXYLIC Định nghĩa Ancol là những hợp chất hữu cơ có nhóm –OH liên kết với cacbon no (lai hóa sp3. Andehit là những hợp chất hữu cơ có nhóm –CH=O liên kết với gốc hidrocacbon hay với hidro hay với chính nó. Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ có nhóm –COOH liên kết với gốc hidrocacbon hay với hidro hay với chính nó. ANKANOL ANKANAL AXIT ANKANOIC Công thức phân tử CnH2n + 1OH (n1) CnH2n + 1CHO (n0) hay CxH2xO (x1) CnH2n + 1COOH (n0) hay CxH2xO2 (x1) Đặc điểm cấu tạo phân tử Có một nhóm –OH. Đồng phân Mạch cacbon. Vị trí nhóm –OH. Có một nhóm –CH=O. Có đồng phân mạch cacbon. Có vòng benzen. Đồng phân mạch cacbon. Tính chất hóa học Phản ứng thế H của nhóm OH. Phản ứng tách H2O. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Có tính chất chung của axit. Phản ứng với ancol tạo thành este. Điều chế Cộng H2O vào anken. Thế X của dẫn xuất halogen. Điều chế etanol từ tinh bột. Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1. Oxi hóa etilen để sản xuất andehit axetic. Oxi hóa không hoàn toàn andehit. Oxi hóa cắt mạch ankan. Lên men ancol etylic bằng men giấm để điều chế axit axetic. Điều chế axit axetic bằng methanol. 2. Sự chuyển hóa giữa ancol – andehit – axit cacboxylic R-C -1 H2-OH o 2 [O] +H /Ni, t  R-C +1 H=O [O] R-C +3 -OH O II. BÀI TẬP 1. Trắc nghiệm Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol ? A. B. C. D. CH3─CH2─O─CH3. Câu 2: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2CH2OH; (b) HOCH2CH2CH2OH; (c) HOCH2CH(OH)CH2OH; (d) CH3CH(OH)CH2OH; (e) CH3CH2OH; (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d D. (c), (d), (e). Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là: A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (t o), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. Câu 4: So với etanol, nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn vì A. mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o- và p-. B. liên kết C-O của phenol bền vững. C. trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen làm liên kết -OH phân cực hơn. D. phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribrom phenol. Câu 5: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng). Câu 6: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, kali kim loại, dung dịch NaOH. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Andehit và xeton đều làm mất màu nước brom. B. Andehit và xeton đều không làm mất màu nước brom. C. Xeton làm mất màu nước brom còn andehit thì không. D. Andehit làm mất màu nước brom còn xeton thì không. Câu 7: (CH3)2CHCHO có tên là A. isobutyranđehit B. anđehit isobutyric. C. 2-metylpropanal. D. A, B, C đều đúng. Câu 9: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t o) sinh ra ancol? A. 3 B. 4. C. 2 D. 1 Câu 10: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm ─OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào? A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH. B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH. C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH. D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4. C. 3 D. 2 Câu 12: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. 2. Tự luận a. Lý thuyết Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học: Metan (1) metyl clorua (2) metanol (3) metanal (4) axit fomic Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: anđehit axetic, axit axetic, glixerol, ancol etylic, phenol. Bài 3: Từ metan và các chất vô cơ cần thiết có đủ, hãy viết phương trình phản ứng điều chế các chất sau: ancol etylic (1); andehit axetic (2); axit axetic (3) ; etyl axetat (4). Bài 4: Axit fomic tác dụng được với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa bạc kim