KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN VẬT LÝ LỚP 11

WORD 65 0.468Mb

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN VẬT LÝ LỚP 11 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 11 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Môn: Vật LýThời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Đặt một điện tích +q đến gần một điện tích –q thì chúng sẽ: A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. không tương tác. D. hút nhau sau đó sẽ đẩy nhau. Câu 2: Đặt nhẹ một điện tích dương trong một điện trường đều, điện tích dương sẽ chuyển động A. cùng chiều điện trường. B. ngược chiều điện trường. C. vuông góc với điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kì. Câu 3: Trong môi trường chân không, lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm: A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng. B. tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích. C. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng. D. tỉ lệ nghịch với độ lớn các điện tích. Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của cường độ điện trường A. Niuton. B. Vôn. C. Vôn nhân mét. D. Vôn trên mét. Câu 5: Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của điện tích điểm q0 tại một điểm: A. điện tích thử q. B. điện tích q0. C. khoảng cách từ q0 đến q. D. hằng số điện môi của môi trường. Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở thuần R một nguồn điện có điện trở trong r. Hiệu suất của nguồn là: A. . B. . C. . D. ... Câu 8: Một viên Pin khi mua từ cửa hàng có ghi các thông số như hình vẽ. Thông số 1,5 V cho ta biết điều gì A. công suất tiêu thụ của viên pin. B. điện trở trong của viên pin. C. suất điện động của viên pin. D. dòng điện mà viên pin có thể tạo ra. Câu 9: Khi ghép nối tiếp n nguồn có cùng điện trở trong thì bộ nguồn mới sẽ có điện trở trong A. không đổi. B. giảm xuống n lầ so với một nguồn. C. có thể tăng hoặc giảm. D. tăng lên n lần so với một nguồn. Câu 10: Khi xảy ra hiện tượng đoạn mạch thì A. dòng điện trong mạch giảm mạnh. B. điện áp hai đầu mạch tăng nhanh. C. dòng điện trong mạch tăng nhanh. D. điện áp hai đầu mạch giảm mạnh. Câu 11: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 đến R2 = 10,5 thì hiệu suất của nguồn tăng gấp 2 lần. Điện trở trong của nguồn bằng A. 6 . B. 8 . C. 7 . D. 9 . Câu 12: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60 A. Số electron đến đập vào màn hình của ti vi trong mỗi dây là: A. 3,75.1014. B. 7,35.1014. C. 2,66.10-14. D. 0,266.10-4. Câu 13: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300 , mắc song song với điện trở R2 = 600 , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: A. I1 = 0,08 A; I2 = 0,04 A. B. I1 = 0,04 A; I2 = 0,08 A. C. I1 = I2 = 0,027 A; D. I1 = I2 = 0,08 A. Câu 14: Một bóng đèn có ghi 6V – 6W, khi mắc bóng đèn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện qua bóng là: A. 36 A. B. 6 A. C. 1 A. D. 12 A. Câu 15: Cho ba đoạn dây dẫn có điện trở R giống nhau, mắc với nhau thành hình tam giác đều như hình vẽ. Đặc vào hai đầu AC một hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R. B. 1,5R. C. . D. 3R. Câu 16: Nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V, điện trở trong là 1 Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở. Người ta chỉnh giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại. Giá trị của biến trở và công suất cực đại đó lần lượt là: A. 1,2 Ω; 9 W. B. 1,25 Ω; 8 W. C. 0,2 Ω; 10 W. D. 1 Ω; 9 W. Câu 17: Một bộ nguồn gồm 36 pin giống nhau ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), mỗi hàng gồm m pin ghép nối tiếp, suất điện động mỗi pin ξ = 12 V, điện trở trong r = 2 . Mạch ngoài có hiệu điện thế U = 120 V và công suất P = 360 W. Khi đó m, n bằng A. n = 12; m = 3. B. n = 3; m = 12. C. n = 4; m = 9. D. n = 9; m = 4. Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12 V, r = 4 Ω, bóng đèn thuộc loại 6 V – 6 W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của RX là: A. 4 Ω. B. 2 Ω. C. 6 Ω. D. 12 Ω. Câu 19: Một nguồn điện với suất điện động ξ, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = 3r ; cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch A. bằng 3I. B. bằng 2I. C. bằng 1,5I. D. bằng 2,5I. Câu 20: Có n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r) được ghép thành bộ nguồn. Trong các cách ghép sau: I. Ghép song song. II. Ghép nối tiếp. III. Ghép hỗn hợp. Cách ghép nào tạo ra bộ nguồn có điện trở trong nhỏ nhất? A. I. B. II. C. III. D. I và III. Câu 21: Thế năng mà một electron gây ra tại vị trí cách nó 1 cm có độ lớn là: A. 1,6.10-6 J. B. 1,44.10-5 J. C. 2.10-6 J. D. 3.10-6 J. Câu 22: Công của lực điện để dịch chuyển động điện tích q = 1,6.10-19 C chuyển động ngược chiều điện trường có cường độ E = 105 V/m theo phương dọc theo các đường sức một đoạn 10 cm là: A. 1,6.10-15 J. B. – 1,6.10-15 J. C. 2.10-16 J. D. 3.10-16 J. Câu 23: Người ta