Ly 12 VI MO VI MO 5

PDF 33 0.060Mb

Ly 12 VI MO VI MO 5 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

http://lophocthem.com - 01689.996.187 [email protected] Câu 1. Một Thiên Hà cách xa chúng ta 200 000 năm ánh sáng có tốc độ chạy ra xa chúng ta là 2,5 km/s. 3 km/s. *. 3,4 km/s. 5 km/s. Hướng dẫn . Áp dụng định luật Hubble: v=Hd = 1,7.10-5.200000\n => v=3,4km/s Câu 2. Giả sử một hành tinh có khối lượng m = 5,7.1026 kg va chạm và bị hủy với một phản hành tinh có khối lượng tương tự, thì sẽ tạo ra một năng lượng 0J. *. 102.1042J. 54.1043J. 216.1042J. Hướng dẫn . Hành tinh + phản hành tinh ( khối lượng bằng nhau) => W = 2m.c2 =1,08.1042J. Câu 3. Hạt ∑- chuyển động phân rã theo sơ đồ: ∑- → π- + n. Cho biết khối lượng của các hạt là m∑-=1189MeV/c2; mπ-=139,6MeV/c2; mn=939,6MeV/c2. Động năng toàn phần của các sản phẩm phân rã là 329,8MeV . Hạt ∑- chuyển động với động năng ? 659,6MeV. *.220MeV 329,8 MeV. 109,8 MeV. Hướng dẫn . sơ đồ phân rã: ∑- → π- + n \n ÁP dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: (m∑-)c2+K∑-=mπc2+mnc2+∑Ksau \n => K∑- = 329,8 220MeV Câu 4. Vận tốc rời xa của quaza là 48000km/s. Tính độ dịch chuyển về phía đỏ của vạch quang phổ (λ = 0, 46 µm) của một quaza đó? *. 0,074 µm. 0,054 µm 0,064 µm 0,046 µm Hướng dẫn . Ta có v/c= λ λ ∆ => λ∆ = 0,16 λ = 0,074 µm Câu 5. Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êlectrôn và một pôzitrôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lượng 2 MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Cho me = 0,511 MeV/c2. Động năng của hai hạt trước khi va chạm là *. 1,489 MeV. 0,745 MeV. 2,98 MeV. 2,235 MeV. http://lophocthem.com - 01689.996.187 [email protected] Hướng dẫn . Năng lượng 2 photon sau khi hủy cặp: 4MeV. \n Theo bảo toàn năng lượng nó chính là năng lượng nghỉ và động năng của hai hạt truớc phản ứng. \n Năng lượng nghỉ hai hạt truớc phản ứng: E=2.m.c2=1,022 MeV \n => động năng của một hạt trước hủy cặp là: Wđ = (4-1,022)/2=1,489 MeV.