Một số dạng bài tập lý thuyết Peptit File word

WORD 184 0.748Mb

Một số dạng bài tập lý thuyết Peptit File word là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Chương 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT PEPTIT I. Tóm tắt lý thuyết 1. Các khái niệm Peptit là những hợp chất có từ 2 – 50 gốc - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit. - aminoaxit là a.a có nhóm NH đính vào C nằm liền kề nhóm chức –COOH. Liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị - aminoaxit được gọi là liên kết peptit. Chú ý: nilon -6 cũng có liên kết -CO-NH- nhưng liên kết đó được gọi là liên kết amit, không phải liên kết peptit. Đối với Lys nhóm NH ở vị trí mới tạo liên kết peptit. Đối với Glu nhóm –COOH kề nhóm -NH mới tạo liên kết peptit. Như vậy số liên kết peptit luôn = (số đơn vị -aminoaxit) – 1. Một liên kết peptit hình thành thì tách ra một phân tử HO. 2. Phân loại Gồm hai loại - Oligopeptit: Là peptit trong phân tử có chứa từ 2 – 10 gốc - aminoaxit - Polipeptit: Là peptit trong phân tử có chứa từ 11-50 gốc - aminoaxit. 3. Đồng phân và cấu tạo a) Cấu tạo Phân tử peptit hợp thành từ các gốc - amino axit nối với nhau bởi các liên kết peptit theo một trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm -NH, amino axit đầu C còn nhóm –COOH. b) Đồng phân Tùy thuộc vào trật tự sắp xếp của các gốc a.a mà ta có các đông phân khác nhau. 4. Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân: Thủy phân không hoàn toàn peptit thu được sản phẩm hỗn hợp các peptit mạch ngắn hơn. Thủy phân hoàn toàn peptit thu được hỗn hợp các - aminoaxit. Ví dụ: Gly – Gly – Gly – Gly + HO Gly + Gly – Gly – Gly Gly – Gly – Gly – Gly + 3HO Gly Xúc tác cho phản ứng thủy phân có thể là axit hoặc bazơ. Đặc biệt nhờ các enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu vào một liên kết peptit nhất định vào đó. b) Phản ứng màu biure: Peptit + Cu(OH)/ OH tạo phức màu xanh tím đặc trưng.  Điều kiện: peptit phải có từ 2 liên kết peptit trở lên như vậy đipeptit không tham gia phản ứng biure. II. Bài tập mẫu Ví dụ 1 : Cho các chất sau: 1.NH(CH)CONH(CH)COOH 2.NHCH(CH)CONHCHCOOH 3.NHCHCHCONHCHCOOH 4.NH(CH)NHCO(CH)COOH. Hợp chất nào có liên kết peptit? A. 1,2,3,4 B. 1,3,4 C. 2 D. 2,3 (Trường THPT Quỳnh Lưu1/ Nghệ An/ thi thử lần 1 -2016) Hướng dẫn: Các chất 1,3,4 tồn tại các mắt xích không phải - aminoaxit nên nó không phải là liên kết peptit. Chọn đáp án C. Ví dụ 2: Số đi peptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 (Trích đề thi TSCĐ khối B năm 2009). Hướng dẫn: Cách 1: Liệt kê Các đipeptit là: Ala- Gly, Gly- Ala, Gly- Gly, Ala- Ala; Cách 2: Dùng công thức Số đipeptit tối đa: 2 = 4 Chọn đáp án C. Nhận xét: Cách 1: - Nhiều học sinh chọn đáp án B vì không để ý trường hợp 2 -a.a có thể giống nhau. - 2 amoni axit Ala- Gly, Gly- Ala là khác nhau; + Trong Ala- Gly: Ala là amoniaxit đầu N, Gly là aminoaxit đầu C. + Trong Gly- Ala: Gly là amoniaxit đầu N, Ala là aminoaxit đầu C. Cách 2: Tổng quát : Số n peptit (n = đi, tri, tetra…) tạo bởi x amino axit khác nhau: Bài toán: Có x loại a.a khác nhau (trong x loại a.a số lượng a.a là lớn hơn hay bằng n), để chọn ra n a.a từ x a.a đó thì có bao nhiêu cách. Ta xem việc chọn ra a.a để sắp xếp vào n vị trí có n công đoạn từ 1 đến n. Công đoạn 1 có x cách chọn a.a Công đoạn 2 có x cách chọn a.a … Công đoạn n có x cách chọn a.a Theo quy tắc nhân: khi có công việc có thể được thực hiện theo Ví dụ 3: Có bao nhiêu tripeptit ( mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit : glyxit, alanin và phenyalanin? A. 3 B. 9 C. 4 D. 6 (Trích đề thi TSĐH khối A năm 2010) Hướng dẫn Cách 1 : Liệt kê GAP; GPA; AGP; APG; PGA; PAG Cách 2: Sử dụng xác suất thống kê Yêu cầu bài toán tương đương có bao nhiêu cách sắp xếp A, G, P vào 3 vị trí cho trước. Theo lý thuyết xác suất ta có 3! = 6 cách Chọn đáp án D. Ví dụ 4: Đun nóng hỗn hợp gồm glyxin, phenylalanin, tyrosin, valin, alanin tạo ra pentapeptit có chứa các gốc amino axit khác nhau. Số lượng pentapeptit có thể tạo ra là A. 50 B. 120 C. 60 D. 15 (Trường THPT Tiểu La/ Thi thử lần 1 – 2013) Hướng dẫn Số pentapeptit tạo ra bởi 5 a.a khác nhau 5! = 120. Với bài này thì cách liệt kê là không khả thi. Chọn đáp án B. Ví dụ 5: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit mạch hở X thu được 2 mol glixin, 1 mol alanin. 1 mol valin. Số đồng phân cấu tạo của tetrapeptit X là: A. 10