Ôn tập môn địa lý 12

PDF 23 0.357Mb

Ôn tập môn địa lý 12 là tài liệu môn Địa Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

PHẦN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI 1 . VIỆT NAM TRÊN ðƯỜNG ðỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. Kiến thức trọng tâm: 1) Công cuộc ñổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội: a/ Bối cảnh: -Nước ta ñi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. -ðầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. b/ Diễn biến: Công cuộc ñổi mới manh nha từ 1979, ñược xác ñịnh & ñẩy mạnh từ sau 1986. ðổi mới theo 3 xu thế: -Dân chủ hóa ñời sống KT-XH. -Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo ñịnh hướng XHCN. -Tăng cường giao lưu & hợp tác với các nước trên thế giới. c/ Thành tựu ñạt ñược sau ðổi mới: -Thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát ñược ñẩy lùi. -Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa -Cơ cấu kinh tế lãnh thổ có nhiều chuyển biến rõ nét, hình thành các vùng kinh tế trọng ñiểm. -ðạt ñược thành tựu to lớn về xoá ñói giảm nghèo, ñời sống nhân dân ñược cải thiện. 2) Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực: a/ Bối cảnh: -Toàn cầu hóa ñang là xu thế tất yếu. -Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ từ ñầu năm 1995 và nước ta gia nhập ASEAN từ tháng 7 năm 1995. -Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). b/ Thành tựu ñạt ñược: -Thu hút mạnh nguồn vốn ñầu tư nước ngoài. -Hợp tác kinh tế-khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực…ñược ñẩy mạnh. -Tổng giá trị xuất nhập khẩu ngày càng tăng. 3) Một số ñịnh hướng chính ñể ñẩy mạnh công cuộc ñổi mới. - Thực hiện tăng trưởng ñi ñôi với xoá ñói giảm giảm nghèo - Hoàn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế tri thức. - ðẩy mạnh CNH- HðH gắn với nền kinh tế tri thức. - Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường. - ðẩy mạnh phát triển y tế giáo dục … II. Trả lời câu hỏi và bài tập: 1) Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào ñến công cuộc ñổi mới ở nước ta? Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng ñến công cuộc ñổi mới ở nước ta: -Xu hướng tăng cường quan hệ, liên kết quốc tế mở rộng ñã thúc ñẩy quá trình hội nhập, ñổi mới nhanh chóng và toàn diện nền KT-XH ñất nước. -Việc phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ cho phép nước ta học tập kinh nghiệm sản xuất, tranh thủ nguồn vốn và khoa học, công nghệ từ bên ngoài góp phần phát triển kinh tế. -Bối cảnh quốc tế ñặt nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt về kinh tế nên cần có những chính sách thích hợp nhằm phát triển ổn ñịnh bền vững về mặt KT-XH. 2) Tại sao nước ta ñặt ra vấn ñề ñổi mới KT-XH? -Sau khi ñất nước thống nhất năm 1975, nền kinh tế nước ta chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh và lại ñi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu. -Bối cảnh trong nước và quốc tế cuối thập kỷ 70, ñầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX diễn biến hết sức phức tạp. -Nước ta nằm trong tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát ở mức 3 con số, ñời sống người dân khó khăn. -Những ñường lối và chính sách cũ phông phù hợp với tình hình mới. Vì vậy, ñể thay ñổi bộ mặt kinh tế cần phải ñổi mới. 3) Công cuộc ðổi mới ñã ñạt ñược những thành tựu to lớn nào? -Nước ta ñã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát ñược ñẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số. -Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế khá cao. Tỷ lệ tăng trưởng GDP từ 0,2 % vào giai ñoạn 1975 - 1980 ñã tăng lên 6,0 % và năm 1988, tăng lên 8,4 % vào năm 2005. -Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Cho tới ñầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, trong cơ cấu GDP, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng nhỏ. Từng bước tỷ trọng của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp giảm, ñến năm 2005 ñạt chỉ còn 21,0 %. Tỷ trọng của công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất, ñến năm 2005 ñạt xấp xỉ 41 %, vượt cả tỷ trọng của khu vực dịch vụ (38,0 %). -Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. Một mặt hình thành các vùng kinh tế trọng ñiểm, phát triên các vùng chuyên canh quy mô lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Mặt khác, những vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải ñảo cũng ñược ưu tiên phát triển. -Nước ta ñạt ñược những thành tựu to lớn trong xóa ñói giảm nghèo, ñời sống vật chất và tinh thần của ñông ñảo nhân dân ñược cải thiện rõ rệt. 4) Hãy nêu những sự kiện ñể chứng tỏ nước ta ñang từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. -Từ ñầu năm 1995, Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ. -Tháng 7-1995, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN. -Thực hiện các cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do ASEAN), tham gia Diễn ñàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), ñẩy mạnh quan hệ song phương và ña phương. -Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). BÀI 2 . VỊ TRÍ ðỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ I. Kiến thức trọng tâm: I.Vị trí ñịa lý: - Nằm ở rìa ðông của bán ñảo ðông Dương, gần trung tâm khu vực ðNA. - Hệ toạ ñộ ñịa lý: + Vĩ ñộ: 23023’B - 8034’B