Phần 2 Hoá học vô cơ Chương 8 Sắt (17 trang)

WORD 22 0.607Mb

Phần 2 Hoá học vô cơ Chương 8 Sắt (17 trang) là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Phần 2. HÓA HỌC VÔ CƠ CHƯƠNG 8. SẮT 1. Sắt, oxit sắt + axit Nhầm lẫn sản phẩm F2+, Fe3+ khi cho sắt, oxit sắt tác dụng với axit  Sắt tác dụng với axit   Nếu Fe dư:  Nếu Fe dư:  Oxit sắt tác dụng với axit  Với HCl, H2SO4 loãng: Lưu ý:  Với HNO3, H2SO4 đặc, nóng: + sản phẩm khử + H2O Lưu ý: 2. Sắt + phi kim Quên Fe tác dụng phi kim khi nào tạo thành Fe(II), khi nào tạo thàng sắt (III)   Fe tác dụng phi kim có tính oxi hóa mạnh [Cl2; Br2] → sắt (III). (1) (2)  Fe tác dụng phi kim có tính oxi hóa yếu (S) → sắt (II). (3) 3. Nhiệt phân muối Nhẫm lần sản phẩm nhiệt phân muối và hidroxit sắt (II)  Trong chân không:  Trong không khí: Quên phản ứng FeCl2 +AgNO3 có tạo ra kết tủa Ag↓ và AgCl↓ 4. Hợp chất chứa S  Viết sai sản phẩm của phản ứng của FeS, FeS2 tác dụng với oxi trong không khí:  Cho rằng FeS không phản ứng với axit loãng: HCl, H2SO4  Không nhớ sản phẩm của phán ứng của FeS, FeS2 với HNO3 và H2SO4 đặc nóng:  Lỗi cân bằng: Fes; FeS2 phản ứng H2SO4 đặc nóng và HNO3  Tách FeS thành Fe2+ và S-2, FeS2 thành Fe2+ và S-2 để cân bằng  Quên hệ số của S trong FeS2 khi cân bằng B. PHÂN TÍCH LỖI SAI 44 : sắt, oxit sắt tác dụng với axit Lý thuyết: Nhầm lẫn sản phẩm F2+, Fe3+ khi cho sắt, oxit sắt tác dụng với axit  Sắt tác dụng với axit   Nếu Fe dư:  Nếu Fe dư:  Oxit sắt tác dụng với axit  Với HCl, H2SO4 loãng: Lưu ý:  Với HNO3, H2SO4 đặc, nóng: + sản phẩm khử + H2O Lưu ý: Ví dụ : Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư C. 0,06 mol Fe2(SO4)3 D. 0,12 mol FeSO4. Hướng dẫn giải → dung dịch sau phản ứng: Đáp án A Lỗi sai Cho rằng: 0,12 mol Fe chuyển hoàn toàn thành 0,12 mol FeSO4 → Chọn D.Quên phản ứng: Chọn B.Không xét Fe dư → tính theo số mol sắt ở phản ứng (1) → sau phản ứng chỉ thu được Fe2(SO4)3: 0,06mol → Chọn C. Thử thách bạn Câu 1: Cho 42,4 gam hồn hợp gồm Cu và F3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 19,2 B. 9,6 C. 12,8 D. 6,4 Câu 2: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng đề hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO). A. 1,0 lít B. 0,6 lít C. 0,8 lít D. 1,2 lít. Câu 3: Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (duy nhất) và dung dịch X, cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đầu xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là? A. 31,40 B. 30,05 C. 34,10 D. 28,70 LỖI SAI 45: Sắt tác dụng phi kim Lý thuyết: Quên Fe tác dụng phi kim khi nào tạo thành Fe(II), khi nào tạo thàng sắt (III)   Fe tác dụng phi kim có tính oxi hóa mạnh [Cl2; Br2] → sắt (III). (1) (2)  Fe tác dụng phi kim có tính oxi hóa yếu (S) → sắt (II). (3) Ví dụ : Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng , dư). (6) Đốt dây sắt trong khí oxi. Số thí nghiệm chỉ tạo ra hợp chất sắt (II) là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Hướng dẫn giải (1) (2) (3) (4) (5) (6) Có 3 thí nghiệm tạo ra hợp chất sắt (II): (2), (4), (5). → Đáp án D. Lỗi sai Viết sai phản ứng → có 2 thí nghiệm tạo ra hợp chất sắt (II) → Chọn AViết sai phản ứng và cho rằng phản ứng (4) không xảy ra → có 1 thí nghiệm tạo ra hợp chất sắt (II) → Chọn B.Viết sai phản ứng → có 4 thí nghiệm tạo ra hợp chất sắt (II) → Chọn C Thử thách bạn Câu 4: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 16,8 gam Fe nung nóng. Lấy chất rắn thu được hòa vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là: A. 38,10 gam B. 48,75 gam C. 32,50 gam D. 25,40 gam Câu 5: cho 16,8 gam Fe nung nóng hoàn toàn trong V lít khí oxi (đktc) thu được một oxit sắt, cho oxit sắt này tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối.Giá trị của V và m lần lượt là A. 3,36 và 72,6 B. 4,48 và 72,6 C. 5,04 và 54 D. 4,48 và 199,2 LỖI SAI 46: Hợp chất của sắt (II) Lý thuyết : Nhẫm lần sản phẩm nhiệt phân muối và hidroxit sắt (II)  Trong chân không:  Trong không khí: Quên phản ứng FeCl2 + AgNO3 có tạo ra kết tủa Ag↓ và AgCl↓ Ví dụ : Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 :2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4 B. 28,7 C. 10.8 D. 68,2 Hướng dẫn giải Ta có : → Đáp án D Lỗi sai Cho rằng chỉ có kết tủa AgCl: → Chọn ACho rằng và kết tủa chỉ có Ag