Tài liệu Toán 11 SONG SONG ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN, QUAN HỆ SONG SONG (Lý thuyết + Bài tập vận dụng) File word

WORD 143 3.024Mb

Tài liệu Toán 11 SONG SONG ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN, QUAN HỆ SONG SONG (Lý thuyết + Bài tập vận dụng) File word là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 11 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đặt mua trọn bộ chuyên đề lớp 11 môn Toán file word Cách 1: Soạn tin “ Đăng ký bộ đề chuyên đề lớp 11 Toán” gửi đến số 0982.563.365 Cách 2: Đăng ký tại link sau http://dethithpt.com/dangkytoan/ CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG A. CHUẨN KIẾN THỨC A.TÓM TẮT GIÁO KHOA. 1. Các tính chất thừa nhận.  Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.  Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.  Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt cùng thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.  Có bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.  Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa. Vậy thì: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung đi qua điểm chung ấy. Đường thẳng đó được gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng .  Trên mỗi mặt phẳng các, kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. 2. Cách xác định mặt phẳng. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết: - Nó đi qua ba điểm không thẳng hàng. - Nó đi qua một điểm và một đường thẳng không đi qua điểm đó. - Nó chứa hai đường thẳng cắt nhau. Các kí hiệu: là kí hiệu mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng ( h1) là kí hiệu mặt phẳng đi qua và điểm (h2) là kí hiệu mặt phẳng xác định bởi hai đường thẳng cắt nhau (h3) 3. Hình chóp và hình tứ diện. 3.1. Hình chóp. Trong mặt phẳng cho đa giác lồi . Lấy điểm nằm ngoài . Lần lượt nối với các đỉnh ta được tam giác . Hình gồm đa giác và tam giác được gọi là hình chóp , kí hiệu là . Ta gọi là đỉnh, đa giác là đáy , các đoạn là các cạnh bên, là các cạnh đáy, các tam giác là các mặt bên… 3.2. Hình Tứ diện Cho bốn điểm không đồng phẳng. Hình gồm bốn tam giác và được gọi là tứ diện . B. LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP. Bài toán 01: XÁC ĐỊNH GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG. Phương pháp:Để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, ta tìm hai điểm chung của chúng. Đường thẳng đi qua hai điểm chung đó là giao tuyến. Lưu ý: Điểm chung của hai mặt phẳng và thường được tìm như sau : Tìm hai đường thẳng lần lượt thuộc và , đồng thời chúng cùng nằm trong mặt phẳng nào đó; giao điểm chính là điểm chung của và . Các ví dụ Ví dụ 1. Cho hình chóp , đáy là tứ giác có các cặp cạnh đối không song song, điểm thuộc cạnh . Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng : a) và A.SC B.SB C.SO trong đó D. b) và A.SM B.MB C.OM trong đó D.SD c) và A.SM B.FM trong đó C.SO trong D.SD d) và A.SE trong đó B.FM trong đó C.SO trong D.SD Lời giải: a) Gọi Lại có . b) . Và . c) Trong gọi Và d) Trong gọi , ta có . Ví dụ 2. Cho tứ diện , là một điểm thuộc miền trong tam giác , là điểm trên đoạn a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng với các mặt phẳng . A. PC trong đó , B. PC trong đó , C. PC trong đó , D.PC trong đó , b) Tìm giao tuyến của mặt phẳng với các mặt phẳng . A.DR trong đó , B. DR trong đó , C. DR trong đó , D. DR trong đó , c) Gọi là các điểm tương ứng trên các cạnh và sao cho không song song với . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và . A.FG trong đó , ,, B. FG trong đó , ,, C. FG trong đó , ,, D. FG trong đó , ,, Lời giải: a) Trong gọi , trong gọi Lại có .b)Tương tự, trong gọi , trong gọi là điểm chung thứ hai của và nên . c) Trong gọi , ; trong gọi . Có , . Vậy . Bài toán 02: CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG – BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUI Phương pháp: - Để chứng minh ba điểm ( hay nhiều điểm) thẳng hàng ta chứng minh chúng là điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt, khi đó chúng nằm trên đường thẳng giao tuyên của hai mặt phẳng nên thẳng hàng. - Để chứng minh ba đường thẳng đồng qui ta chứng minh giao điểm của hai đường thẳng thuộc đường đường thẳng còn lại. Các ví dụ Ví dụ 1. Cho tứ diện . Trên và lấy các điểm và sao cho cắt tại , cắt tại , cắt tại .Khẳng định nào sau đây đúng? A.Ba điểm thẳng hàng B. Ba điểm thẳng hàng C. Ba điểm không thẳng hàng D.Ba điểm thẳng hàng Lời giải: Ta có .Tương tự Từ (1),(2) và (3) ta có là điểm chung của hai mặt phẳng và nên chúng thẳng hàng. Ví dụ 2. Cho tứ diện có lần lượt là trung điểm của và là trọng tâm của tam giác . Mặt phẳng đi qua cắt lần lượt tại . Một mặt phẳng đi qua cắt tương ứng tại và . a) Gọi . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Bốn điểm thẳng hàng. B. Bốn điểm không thẳng hàng. C. Ba điểm thẳng hàng. D. Bốn điểm thẳng hàng. b) Giả sử . Khằng định nào sau đây là đúng? A. Ba điểm thẳng hàng. B. Ba điểm không thẳng hàng C. Ba điểm thẳng hàng D. Ba điểm thẳng hàng Lời giải: Ta có , (1) Từ (1),(2),(3) và (4) ta có là điểm chung của hai mặt phẳng và nên chúng thẳng hàng. Ví dụ 3. Cho hình chóp tứ giác , gọi là giao điểm của hai đường chéo và . Một mặt phẳng cắt các cạnh bên tưng ứng tại cá