Tài liệu Toán lớp 10 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

WORD 27 0.147Mb

Tài liệu Toán lớp 10 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 10 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Đặt mua trọn bộ chuyên đề lớp 10 môn Toán file word Cách 1: Soạn tin “ Đăng ký bộ đề chuyên đề lớp 10 Toán” gửi đến số 0982.563.365 Cách 2: Đăng ký tại link sau http://dethithpt.com/dangkytoan/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được bài toán mở đầu. *Nội dung: Đưa ra bài toán câu hỏi đặt vấn đề. *Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, cho học sinh quan đọc bai toán , dự kiến các tình huống đặt ra để trả lời câu hỏi. *Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống của bai toán BÀI TOÁN:Để chuổn bị cho năm học mới Nam được bố cho 250 nghìn để mua sách toán và bút biết rằng sách có giá 40 nghìn và bút có giá 10 nghìn , hỏi Nam có thể mua 1 quấn sách và bao nhiêu chiéc bút ? Gv : gọi x là số bút Nam có thể mua đc hãy lập hệ thức liên hệ số bút và một quấn sách 10x+40 250. Tìm x để đẳng thức trên đúng Gv : đưa đến khái niệm , cách giải bpt bậc nhất một ẩn HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. *Mục tiêu: Học sinh nắm được 3 đơn vị kiến thức của bài. *Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH. *Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm. *Sản phẩm: I. HTKT1Khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn Hình thành kiến thức Tìm hieåu baát phöông trình chöùa tham số II. HTKT2Khái niệm Heä BPT moät aån III, HTKT3. Moät soá pheùp bieán ñoåi bpt LUYỆN TẬP. Bài tập 1 Bài tập 2 . Chöùng minh caùc BPT sau voâ nghieäm: a) x2 + –3 b) c) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG. KT2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I/ KẾ HOẠCH CHUNG: II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC: 1/Mục tiêu bài học: a. Về kiến thức: . Nắm được các khái niệm về BPT, hệ BPT một ẩn; nghiệm và tập nghiệm của BPT, hệ BPT; điều kiện của BPT; giải BPT. Nắm được các phép biến đổi tương đương. b. Về kỹ năng: Giải được các BPT đơn giản. Biết cách tìm nghiệm và liên hệ giữa nghiệm của PT và nghiệm của BPT. Xác định nhanh tập nghiệm của các BPT và hệ BPT đơn giản dưa vào biến đổi và lấy nghiệm trên trục số. c. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức về BPT trong suy luận lôgic. Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học. - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. - Năng lực tính toán. 2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng: + Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm + PP khăn trải bàn 3/ Phương tiện dạy học: + Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính. 4/ Tiến trình dạy học: +) HÐI.1: Khởi động(Tiếp cận). GỢI Ý HÐI.1.1. Cho HS neâu moät soá bpt moät aån. chæ ra veá traùi, veá phaûi cuûa baát phöông trình. a) 2x + 1 > x + 2 b) 3 – 2x x2 + 4 c) 2x > 3 HÐI.1.2. Trong caùc soá –2; ; ; , soá naøo laø nghieäm cuûa bpt: 2x 3. –2 laø nghieäm HÐI.1.3. . Giaûi bpt 2x 3.ù ? Bieåu dieãn taäp nghieäm treân truïc soá ? .x +) HĐI.2: Hình thành kiến thức. Từ kết quả các HĐ trên ta suy ra khái niệm Bất phương trình một ẩn Bất phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng: f(x) < (g(x) (f(x) g(x)) (*) trong đó f(x), g(x) là những biểu thức của x. Số x0 R thoả f(x0) < g(x0) đgl một nghiệm của (*). Giải bpt là tìm tập nghiệm của nó. Nếu tập nghiệm của bpt là tập rỗng ta nói bpt vô nghiệm. Ví dụ 1(NB) gải các bpt sau a)–4x + 1 > 0 b) x + 1 > 0 Ví dụ 2 Giaûi caùc BPT, heä BPT sau: a) b) (2x – 1)(x + 3) – 3x + 1 (x – 1)(x + 3) + x2 – 5 Đáp án a) S = (–; ) b) S = Hình thành kiến thức Tìm hieåu ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa baát phöông trình Hình thành kiến thức. GỢI Ý H1. Nhaéc laïi ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phöông trình ? H2. Tìm ñkxñ cuûa caùc bpt sau: a) b) > x + 1 c) > x + 1 d) x > Ñ1. Ñieàu kieän cuûa x ñeå f(x) vaø g(x) coù nghóa. Ñ2. a) –1 x 3 b) x 0 c) x > 0 d) x R Ñieàu kieän cuûa moät baát phöông trình Ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa (*) laø ñieàu kieän cuûa x ñeå f(x) vaø g(x) coù nghóa. Hình thành kiến thức. GỢI Ý H1. Haõy neâu moät bpt moät aån chöùa 1, 2, 3 tham soá ? Ñ1. HS ñöa ra VD. a) 2x – m > 0 (tham soá m) b) 2ax – 3 > x – b (th.soá a, b) Trong moät bpt, ngoaøi caùc chöõ ñoùng vai troø aån soá coøn coù theå coù caùc c