Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc lần 2

WORD 6 0.421Mb

Đề thi thử THPT QG Vật Lý năm 2015 THPT Sở GD và ĐT Vĩnh Phúc lần 2 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng 150V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120V. Hệ số công suất của đoạn mạch là: Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm 1 cuộn cảm có độ tự cảmmắc nối tiếp với tụ điện có điện dung . Chu kì dao động điện từ riêng của dao động này là: Câu 4. Âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệvới nhau như thế nào? Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản Họa âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản Tốc độ âm cơ bản lớn hơn gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2 Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2 Câu 5: Trong 1 đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp MB. Trong đó AM chứa cuộn dây có điện trở 200 và độ tự cảm ; MB gồm tụ điện có điện dung (F) mắc nối tiếp biến trở R. Biết u MB = U 0 cos100t (V)Thay đổi R đến giá trị R0 thì điện áp hai đầu AM lệch pha với điện áp hai đầu MB. Giá trị của R0 bằng: Câu 6. Một chất điểm dao động theo phương trình:x=5cos4t(cm).Biên độ dao động là: Câu 7. Một con lắc lò xo lý tưởng nằm ngang đang dao động trên quỹ đạo có chiều dài 16cm. Khivật m đang chuyển động theo chiều làm dãn lò xo qua vị trí có động băng bằng thế năng người ta chốt cố định điểm chính giữa của lò xo. Sau đó vật m sẽ tiếp tục dao động với biên độ : Câu 8. Ởmặt đất, tại nơi có g = 9,9(m/s2), một con lắc đơn có vật nhỏnặng 100g mang điện tích q. Khi ở trong điện trường đều có cường độ điện trường E hướng thẳng đứng xuống dưới thì con lắc dao động với chu kỳ giống như nó dao động ở độ cao 6,4km (so với mặt đất) mà không có điện trường. Biết E = 9810 (V/m); bán kính Trái Đất R = 6400km. Điện tích q bằng: Câu 9. Một vật dao động với phương trình x=4cos. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian t = 0,725s kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng là: Câu 10. Có hai nguồn dao động kết hợp S1và S2trên mặtnước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là: và . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước cách S1 khoảng S1M = 10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là: Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần và điện trở R = 40thì điện áp giữa hai đầu đoan mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng: Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trìnhx=5cos(t)cm; chu kỳ dao động của chất điểm là: Câu 13. Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực,quay đều với tốc độ n (vòng/s). Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy. Khi roto quay với tốc độ n1 = 30 (vòng/phút) thì dung kháng của tụ điện bằng R; khi rôto quay với tốc độ n2 = 40 (vòng/s) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ bằng: Câu 14. Chiết suất của thủy tinh tăng dần với các ánh sáng đơn sắc: Câu 15. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 16cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình uA=2cos 40t (cm) và uB=2 cos(40t +)(cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40(cm/s). Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng: Câu 16. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạchngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là: Câu 17. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóngvào bềmặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 . Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu bằng Câu 18. Đặt điện ápu=U0cost (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm một hộp kính X. Biết rằng điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha một góc so với cường độ dòng điện trong mạch và điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha một góc so với cường độ dòng điện trong mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 và . Tổng trở của hộp kín X là Câu 19. Sóng điện từ: Câu 20. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng: Câu 21. Một sóng lan truyền trong một môi trường với vận tốc 110(m/s) và có bước sóng 0,25m. Tần số của sóng là: Câu 22. Trong thí nghiệm Y–âng vềgiao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 2mm; màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ; khoảng vân là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng /, khoảng vân là 0,02mm thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ/. Bướ