Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ

PDF 31 0.235Mb

Thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Chủ đề: Thiết lập công thức phân tử chất hữu cơ Sưu tầm và chỉnh sửa Nguyễn Thành 71 Admin: Tôi Yêu Hóa Học Xác định CTPT hợp chất hữu cơ thường dựa vào 3 phương pháp sau: - Đặt CTTQ CxHyOzNt với a(gam) là khối lượng ban đầu của chất hữu cơ: Ta xác định mC; mH; mN; mO hoặc %C; %H; %O; %N hay các dữ kiện này đề cho sẵn hay mC= 44 12 .mCO2 =12.nCO2 ; mH=18 2 . OHm 2 =2. n OH 2 ; mN=nN 2 .28= 17 14 .mNH 3 Trong các bài toán thì mO hay %O là chất còn lại. Có khi bài toán yêu cầu xác định khối lượng của Cl dựa vào dữ kiện của đề ta cũng làm tương tự. Phương pháp 1: Ta áp dụng nếu biết khối lượng phân tử và khối lượng ban đầu chất hữu cơ. a M m t m z m y m x NOHC  141612 Lúc đó ta tách thành 4 đẳng thức nhỏ: a M m x C  12  x= 12 * C m a M . Các gía trị y, z, t tương tự. Nếu đề cho thành phần % của các nguyên tố ta làm như sau: 100% 14 % 16 %% 12 M N t O z H y C x  Cách tìm x, y, z, t tương tự như trên. Phương pháp 2: Áp dụng khi phải biện luận tìm CTPT từ CTN x:y:z:t= 1416112 NOHC mmmm  Tỉ lệ x:y:z:tCông thức nguyên (CxHyOzNt)n (Dựa vào khối lượng nguyên tử hay dữ kiện của đề để suy ra công thức phân tử) Nếu đề cho thành phần % của các nguyên tố ta cũng làm tương tự x:y:z:t= 14 % 16 % 1 % 12 % NOHC  Tỉ lệ x:y:z:t Công thức nguyên(CxHyOzNt)n Phương pháp 3: Viết và cân bằng phương trình phản ứng cháy. Ví dụ: CxHyOzNt + (x+ 4 y - 2 z )O2  xCO2 + 2 y H2O + 2 t N2 b(mol) b(x+ 4 y - 2 z ) bx b 2 y b 2 t Ta tìm số mol CO2= bx; số mol H2O= b 2 y ; số mol N2= b 2 t ; số mol O2= b(x+ 4 y - 2 z ). Ta tìm bx; by; bz; bt sau đó lập tỉ số: bx : by : bz : bt = x : y : z : t  Công thức nguyên(CxHyOzNt)n Có một số bài toán có thể giải nhanh hơn tùy theo dữ kiện của đề. - Đốt cháy chất hữu cơ dẫn sản phẩm qua bình đựng P2O5, H2SO4, CuSO4khan, CaO khan (nghĩa là chất có khả năng hấp thụ được H2O) thì khối lượng bình tăng là khối lượng của H2O. - Đốt cháy chất hữu cơ dẫn sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2, Ba(OH)2 được kết tủa là CaCO3, BaCO3 ta có n=nCO2 . Hay dẫn qua bình KOH, NaOH thì khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 hoặc có thể là OHCO mm 22  . - Một số chú ý khi xác định CTPT phải biện luận từ CTN (nếu đề không cho KLPT (M)) + Nếu hợp chất là CxHy hoặc CxHyOz thì y2x+2. (Gía trị của y phải là số chẳn) + Nếu đề bài cho là hợp chất đơn chức như ancol đơn chức, anđehit đơn chức, amin đơn chức thì chỉ chứa 1 nguyên tố Oxi hay Nitơ hoặc axít đơn chức, este đơn chức thì chứa 2 nguyên tố O…. + Một số bài toán đốt cháy ta cần chú ý so sánh giữa số mol CO2 và số mol H2O để suy ra dãy đồng đẳng. Ví dụ: n 2CO < n OH 2  ankan hoặc ancol no đơn chức n 2CO = n OH 2  anken; xicloankan; anđêhit, axit, este + Phương pháp tách riêng nhóm chức: Ta tách công thức chất hữu cơ đã cho thành công thức có nhóm chức (hóa trị 1) rồi dùng công thức: Số H + số nhóm chức  2*sốC + 2 (Dấu “=” xảy ra khi chất hữu cơ là no mạch hở) Chủ đề: Thiết lập công thức phân tử chất hữu cơ Sưu tầm và chỉnh sửa Nguyễn Thành 72 Admin: Tôi Yêu Hóa Học + Ta biết rằng hợp chất CxHyOzQt có số liên kết  tối đa là 2 2)(2  tyx . Ta biện luận thử xem hợp chất đã cho có bao nhiêu liên kết  . + Biện luận từ các dữ kiện của phản ứng: * Các liên kết  trong vòng benzen của hydrocacbon thơm cho được phản ứng cộng H2 nhưng không làm mất màu dung dịch brom. Ví dụ: 1 mol stiren ( CH=CH2 ) có thể cộng hợp 4 mol H2 nhưng chỉ làm mất màu 1mol Br2. * Chỉ có hợp chất chứa các nhóm chức có H linh động (-OH và -COOH) mới cho phản ứng với Na. * Chỉ có các hợp chất axít, phenol, este, và aminoaxít mới cho phản ứng với dung dịch NaOH. * Các hợp chất cho được phản ứng tráng gương gồm có: anđêhit, axitfomic, estefomat và các muối fomat. * Sự xà phòng hóa este phải tạo muối và ancol; nếu không thấy ancol trong sản phẩm phản ứng thì đó là do ancol tạo ra đã không bền chuyển thành anđehit, xeton hoặc axít (sau đó axít biến thành muối vì trong môi trường kiềm) * Chú ý một số ancol không bền: có nhóm –OH gắn với C nối đôi, 2 hay 3 nhóm –OH gắn cùng trên một C sẽ tự chuyển hóa sang hợp chất bền hơn như axít hay anđêhit. Câu 1: Công thức nguyên của một anđêhit no mạch hở là (C2H3O)n. Tìm CTPT anđêhit trên? A. C2H3O B. C4H6O2 C. C4H9O3 D. Không xác định được Câu 2: Đốt cháy hòan toàn 14,6g axít cacboxylic A được 26,4g CO2 và 9g H2O. Tìm CTPT axít trên? A. C3H5O2 B. C6H10O2 C. C6H10O4 D. C6H8O4 Câu 3: Phân tích thành phần nguyên tố của một axít cacboxylic được %C=34,61, %H=3,84. Xác định CTPT của A? A. C3H4O4 B. C6H8O4 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 4: Đốt cháy hòan tòan 7,2gam andehit A được 13,2g CO2 và 3,2g H2O. Xác định CTPT của A? A. C6H8O4 B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C3H4O2 Câu 5: Đốt cháy hòan toàn 5,9g axít cacboxylic A rồi dẫn tòan bộ sản phẩm cháy qua bình đựng