Trường THPT Trung Giã Hà Nội lần 1

PDF 15 0.586Mb

Trường THPT Trung Giã Hà Nội lần 1 là tài liệu môn Toán trong chương trình Ôn Thi THPTQG được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Trang 1/5 - Mã đề thi 121 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ ĐỀ THI THỬ LẦN 1 (Đề thi gồm 06 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2017 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ................................................................... Số báo danh: .............................................................. Mã đề thi 121 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) xf x xe−= A. ( )1x xxe dx x e C− = + +∫ B. ( )1x xxe dx x e C− = − +∫ C. ( )1x xxe dx x e C− −= − + +∫ D. ( )1x xxe dx x e C− −= − − +∫ Câu 2. Tìm phương trình tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 2 1 1 x y x −= + A. 2x = B. 1y = − C. 1x = − D. 2y = Câu 3. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình: ( ) ( ) 4 2 log x 7 log x 1+ > + A. ( )= +∞S 3; B. ( );1S = −∞ C. ( )=S 1;4 D. ( )1;2S = − Câu 4. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a . Gọi E và E’ lần lượt là trung điểm CD, A’B’. Tính thể tích khối đa diện ABEDD’A’E’ theo a . A. 3 2 a B. 3 3 a C. 3 6 a D. 3 4 a Câu 5. Cho log 6, log 3a cb a= = . Tính 2 4 3 3 log a a b c A. 3 B. 2,5 C. 6 D. – 3 Câu 6. Viết phương trình mặt cầu đường kính AB biết ( ) ( )2;3; 1 , 0; 1;1A B− − A. ( ) ( )2 2 21 1 24x y z− + − + = B. ( ) ( ) ( )2 2 21 2 1 6x y z+ + + + − = C. ( ) ( )2 2 21 1 6x y z− + − + = D. ( ) ( ) ( )2 2 22 3 1 6x y z− + − + + = Câu 7. Đồ thị hàm số ax b y cx d += + có dạng như hình bên Chọn kết luận sai A. 0bd < B. 0cd > C. 0ab > D. 0ac > Câu 8. Tìm giá trị cực đại oy của hàm số ( )2 4ln 3y x x= + − A. 1 4ln 2oy = + B. 2oy = C. 4oy = D. 1oy = Câu 9. Cho hàm số ( ) 2lnf x x= . Tính ( ) 1 e I g x dx= ∫ , với ( )g x là đạo hàm cấp 2 của ( )f x Trang 2/5 - Mã đề thi 121 A. 2 I e = B. 1I = C. 1I e = D. 1I e= − Câu 10. Cho số phức z a bi= + thỏa mãn 2 3z z i+ = + . Tính giá trị của biểu thức 3a b+ A. 3 3a b+ = B. 3 6a b+ = C. 3 5a b+ = D. 3 4a b+ = Câu 11. Trên mặt phẳng tọa độ điểm nào biểu diễn cho số phức z biết ( )22 i z i + = A. ( )4;3− B. ( )4; 3− − C. ( )4; 3− D. ( )4;3 Câu 12. Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi ( )sin 2 .cos , 0, 0y x x y x π= = ≤ ≤ xung quanh trục Ox. A. 2 4 π B. 4 π C. 8 π D. 2 8 π Câu 13. Tìm số điểm chung của đồ thị hai hàm số 4 22 3y x x= − + và 3 3y x x= − A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 14. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng 2 : 8 4 x t d y t z t = −  = +  = − − và mặt phẳng ( ) : 3 0P x y z+ + − = . A. ( )2;8; 4− B. ( )1;11; 7− − C. ( )5;5; 1− D. ( )0;10; 7− Câu 15. Cho hàm số 1 x x e y e = − có đồ thị ( )C và các kết luận (1) ( )C có tiệm cận đứng là đường thẳng 1x = (2) ( )C có tiệm cận đứng là đường thẳng 0x = (3) ( )C có tiệm cận ngang là đường thẳng 1y = (4) ( )C có tiệm cận ngang là đường thẳng 0y = Có bao nhiêu kết luận đúng A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 16. Phương trình ( )2 24 16 log 16 2 0x x x− − − = có bao nhiêu nghiệm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 17. Ông X gửi tiết kiệm 100 triệu đồng theo hình thức lãi kép với lãi suất không đổi 0,5% một tháng. Do nhu cầu cần chi tiêu, cứ mỗi tháng sau đó, ông rút ra 1 triệu đồng từ số tiền của mình. Hỏi cứ như vậy thì tháng cuối cùng, ông X rút nốt được bao nhiêu tiền? A. 970926 đồng B. 4879 đồng C. 975781 đồng D. 4903 đồng Câu 18. Đạo hàm của hàm số ( )2ln 1x y x + = tại 1x = bằng ( )ln 2 ,a b a b+ ∈ℤ . Tìm a b− A. - 1 B. 2− C. 2 D. 1 Câu 19. Đồ thị hai hàm số 3 2y x x= − và xy e= có bao nhiêu giao điểm A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 20. Cho ( ) ( ) 3 2 2 2 2 1 1 ln , 61 x dx a a x x + = − ∈ −∫ ℚ . Tính 2a A. 3 B. 2 3 C. 6 D. 3 2 Câu 21. Cho khối trụ có bán kính đáy bằng 5 và diện tích toàn phần bằng 100π . Tính thể tích khối trụ. A. 125 3 π B. 250π C. 375 2 π D. 125π Trang 3/5 - Mã đề thi 121 Câu 22. Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc 30v = (m/s) thì đột ngột thay đổi gia tốc ( ) 4a t t= − (m/s2). Tính quãng được đi được của chất điểm kể từ thời điểm thay đổi gia tốc đến thời điểm vận tốc lớn nhất. A. 64 3 (m) B. 128 3 C. 424 3 (m) D. 848 3 (m) Câu 23. Cho hình chóp .S ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A , 2BC a= và thể tích bằng 3a . Tính chiều cao h của hình chóp đã cho. A. 1 6 h a= B. 3h a= C. 1 3 h a= D. 6h a= Câu 24. Hàm số 3 22y x x x= − + đồng biến trên khoảng nào dưới đây A. 1 ;1 3       B. ( );1−∞ C. ( )0;1 D. ( )1;+∞ Câu 25. Cho hàm số ( )y f x= có đạo hàm liên tục trên [ ]1;2 thỏa mãn ( ) 2 1 10f x dx′ =∫ và ( ) ( ) 2 1 ln 2 f x dx f x ′ =∫ . Biết rằng ( ) [ ]0 1;2f x x> ∀ ∈ . Tính ( )2f A. ( )2 10f = B. ( )2 20f = − C. ( )2 10f = − D. ( )2 20f = Câu 26. Biết ( )1; 6M − là điểm cực đại của đồ thị hàm số 3 22 1y x bx cx= + + + . Tìm tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đó. A. ( )2;21N B. ( )2;21N − C. ( )2;11N − D. ( )2;6N