Bài tập trắc nghiệm 60 phút Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp - Địa lý 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp - Địa lý 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau.

B.

Sự phân hóa của các điều kiện địa hình.

C.

Sự phân hóa đa dạng của khí hậu.

D.

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

A.

Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.

B.

Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc lớn, giảm tỉ trọng các sản phẩm không qua giết thịt.

C.

Giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi gia súc lớn, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi gia cầm.

D.

Tăng tỉ trọng trồng cây ăn quả, giảm tỉ trọng ngành trồng cây lương thực.

A.

Tổng sản lượng thủy sản tăng liên tục.

B.

Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn tổng sản lượng thủy sản.

C.

Giá trị xuất khẩu thủy sản tăng không ổn định.

D.

Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhiều hơn tổng sản lượng thủy sản.

A.

9,4 triệu ha.

B.

12,7 triệu ha.

C.

5,35 triệu ha.

D.

9,8 triệu ha.

A.

Cho năng suất sinh học cao.

B.

Phân bố ở ven biển.

C.

Có nhiều loài cây gỗ quý hiếm.

D.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn vốn có diện tích lớn thứ hai thế giới.

A.

Các điều kiện kinh tế xã hội còn chưa mạnh để tác động và làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến.

B.

các điều kiện tự nhiên có tính chất quyết định đến sản xuất

C.

Các điều kiện khó khăn về tự nhiên không thể khắc phục được.

D.

Các điều kiện kinh tế xã hội không có tác động gì đến nông nghiệp.

A.

Diện tích và giá trị sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2012.

B.

Diện tích trồng cây công nghiệp ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2012.

C.

Cơ cấu diện tích trồng cây công nghiệp ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2012.

D.

Tốc độ tăng trưởng ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2012.

A.

Đang xóa dần kiểu sản xuất nhỏ manh mún.

B.

Đẩy mạnh thâm canh, chuyên môn hóa.

C.

Ngày càng sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp.

D.

Người nông dân ngày càng quan tâm đến yếu tố thị trường.

A.

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao.

B.

Địa hình đa dạng.

C.

Có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây trồng.

D.

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc.

A.

Cây công nghiệp ôn đới.                            

B.

Cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.

C.

 Cây công nghiệp cận nhiệt.                      

D.

Cây công nghiệp nhiệt đới.

A.

Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thủy sản và phát triển công nghiệp chế biến.

B.

Trồng lúa, cây ăn quả, kết hợp với nuôi trồng thủy sản à phát triển công nghiệp chế biến.

C.

Trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

D.

Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, kết hợp với nuôi trồng thủy sản và phát triển nghề cá biển.

A.

Khí hậu thuận lợi cho việc khai thác, nuôi trồng thủy sản.

B.

Cơ sở vật chất có nhiều cải thiện, nhu cầu nguời dân trong nước tăng cao.

C.

Có vùng biển rộng, nguồn lợi thủy sản phong phú.

D.

Thị trường đầu ra cho các sản phẩm thủy sản có nhiều thuận lợi.

A.

Diện tích mặt nước lớn ở các đồng ruộng.

B.

Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ.

C.

Nhiều đầm phá và các cửa sông rộng lớn.         

D.

Nhiều bãi triều, ô trũng ngập nước.

A.

Khắp mọi nơi.                                                                         

B.

Các vùng gần trục giao thông.

C.

Vùng cổ truyền thống sản xuất hàng hóa.                      

D.

Các thành phố lớn.

A.

 Năng suất lao động và năng suất cây trồng thấp.

B.

Là nền nông nghiệp tiểu nông mang tính tự cấp tự túc.

C.

Cơ cấu sản phẩm rất đa dạng.

D.

Sử dụng nhiều sức người, công cụ thủ công.

A.

Cây công nghiệp ôn đới.                   

B.

Cây công nghiệp cận nhiệt đới.

C.

Cây công nghiệp nhiệt đới.                 

D.

Cây công nghiêp cận xích đạo.  

A.

Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

B.

Phòng chống ô nhiễm nguồn nước.

C.

Xây dựng các công trình thủy lợi hợp lí.

D.

Làm ruộng bậc thang, trồng cây theo băng.

A.

Công nghiệp chế biến chưa phát triển.

B.

Giống cây trồng còn hạn chế.

C.

Thị trường có nhiều biến động.

D.

Thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.

A.

Cải tạo đất đai.

B.

Trồng và bảo vệ vốn rừng.

C.

Đẩy mạnh thâm canh.        

D.

Giải quyết vấn đề lương thực

A.

Năng suất lao động cao.

B.

Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công.

C.

Người sản xuất quan tâm nhiều đến số lượng.

D.

Sản xuất tự cấp, tự túc, đa canh là chủ yếu.

A.

Diện tích và giá trị sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2012.

B.

Diện tích trồng cây công nghiệp ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2012.

C.

Cơ cấu diện tích trồng cây công nghiệp ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2012.

D.

Tốc độ tăng trưởng ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta, giai đoạn 2005 – 2012.

A.

1/2 sản lượng thịt các loại.        

B.

2/3 sản lượng thịt các loại.

C.

3/4 sản lượng thịt các loại.          

D.

4/3 sản lượng thịt các loại.

A.

Dịch bệnh bùng phát và lây lan trên diện rộng.        

B.

Hình thức chăn nuôi quảng canh vẫn phổ biến.

C.

Nhu cầu của thị trường còn nhiều biến động.

D.

Giá cả sản phẩm chăn nuôi trên thị trường cao.

A.

Cây hàng năm giảm liên tục.

B.

Cây lâu năm giảm liên tục.

C.

Cây lâu năm luôn nhỏ hơn cây hàng năm.

D.

Cây hàng năm không ồn định.

A.

Tên biểu đồ.        

B.

Khoảng cách năm.         

C.

Chú giải.         

D.

Đơn vị

A.

Sản phẩm ngành trồng trọt.                 

B.

Thức ăn chế biến công nghiệp.

C.

Các đồng cỏ trong tự nhiên.

D.

Phụ phẩm của ngành thủy sản.

A.

Mở rộng diện tích canh tác.

B.

Áp dụng rộng rãi các mô hình quảng canh.

C.

đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.

D.

Đẩy mạnh thâm canh, sử dụng giống mới.

A.

Đất lâm nghiệp có diện tích lớn nhất.

B.

Đất làm muối có diện tích nhỏ nhất.

C.

Đất sản xuất nông nghiệp chiếm 38,1% tổng diện tích đất nông nghiệp.

D.

Đất nuôi trồng thuỷ sản nhiều hơn đất sản xuất nông nghiệp.

A.

Nhu cầu của thị trường.

B.

Sự xuất hiện các hình thức sản xuất mới cho nông nghiệp.

C.

Sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu ngành nông nghiệp.

D.

Hoạt động dịch vụ nông nghiệp phát triển.

A.

Tốc độ tăng truởng giá trị sản xuất nông nghiệp ở nuớc ta từ năm 1990 đến năm 2005.

B.

Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ở nước ta từ năm 1990 đến năm 2005.

C.

Quy mô cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ở nước ta từ năm 1990 đến năm 2005.

D.

Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta từ năm 1990 đến năm 2005.

A.

Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.

B.

Sự chuyển dịch co cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.

C.

Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.

D.

Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta.

A.

Bảo vệ đất, chống xói mòn, giảm hạn hán.

B.

Phân bố lại dân cư và lao động, giải quyết việc làm.

C.

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở vùng cao, biên giới.

D.

Cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước, xuất khẩu.

A.

 Cây công nghiệp ôn đới.        

B.

Cây công nghiệp cận nhiệt đới.

C.

Cây công nghiệp nhiệt đới.        

D.

Cây công nghiêp cận xích đạo.

A.

Đồng bằng sông Hồng.               

B.

Duyên hải Nam Trung Bộ.

C.

Đồng bằng sông Cửu Long .                        

D.

Bắc Trung Bộ.

A.

Áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

B.

Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.

C.

Đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến nông sản.

D.

Các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.

A.

Thiếu lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.

B.

Đất đai bị xâm thực, xói mòn, bạc màu.

C.

Thị trường thế giới có nhiều biến động.

D.

Thị trường thế giới có nhiều biến động.

A.

Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ngày càng đa dạng.

B.

Các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng.

C.

Áp dụng nhiều hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

D.

Đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ