Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tính chất vật lý - Amin và Amino axit - Hóa học 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Tính chất vật lý - Amin và Amino axit - Hóa học 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Hóa học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

A: Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin

B.

B: Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của ammoniac bằng gốc hidrocacbon  

C.

C: Amin có từ hai nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân

D.

D: Tùy thuộc vào gốc hidriocacbon mà có thể phân biệt được amin no,không no hoặc thơm.

A.

A: Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac.  

B.

B: Anilin có khả năng làm mất màu nước brom.  

C.

C: Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.  

D.

D: Anilin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho phenol và giải phóng khí nitơ.

A.

(4) > (2) > (5) > (3) > (1).

B.

(4) > (2) > (5) > (1) > (3).

C.

(2) > (4) > (5) > (3) > (1).

D.

(5) > (4) > (1) > (2) > (3).

A.

Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có 2C và cả hai đều tan nhiều trong nước.

B.

Glyxin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin. Cả hai đều tan nhiều trong nước

C.

Glyxin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glyxin tan ít còn etlyamin tan nhiều trong nước.

D.

Cả hai đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước.

A.

C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH.  

B.

CH3NH2, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH.  

C.

C6H5NH2, CH3NH2, NH3, (CH3)2NH.  

D.

CH3NH2, C6H5NH2, NH3(CH3)2NH.  

A.

A: Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan trong nước.   

B.

B: Các amin đều không độc được sử dụng để chế biến thực phẩm

C.

C: Tất cả các amin đều làm quỳ tím chuyển xanh.

D.

D: Để rửa sạch ống nghiệm chứa anilin dùng dung dịch HCl

A.

A: Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử các bon trong phân tử tăng  

B.

B: Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen  

C.

C: Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc  

D.

D: Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ