Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 11: Một số phạm trù đạo đức cơ bản của đạo đức học - Giáo dục công dân 10 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 11: Một số phạm trù đạo đức cơ bản của đạo đức học - Giáo dục công dân 10 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Giáo dục công dân lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Lương tâm là thứ vốn có, không cần rèn luyện.
B.Đặt lợi ích của bản thân lên trên lợi ích xã hội .
C.Thực hiện đầy đủ, tự nguyện các nghĩa vụ của mình.
D.Chỉ cần không làm điều ác là đã có lương tâm.
A. trong sáng thanh thản và sung sướng.
B. trong sang vô tư và thương cảm, ái ngại.
C. hứng khởi vui mừng và buồn phiền, bực tức.
D. trong sang thanh thản và dằn vặt, cắn rứt.
A.Không chịu thừa nhận khuyết điểm của mình.
B.Không muốn ai phê phán, khuyên bảo mình.
C.Có thái độ giận dỗi, bực tức vì nghĩ bị coi thường.
D.Tất cả đều đúng.
A.Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.
B.Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của Quân đội.
C.Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.
D.Học tốt là nghĩa vụ của học sinh.
A.

Sự hối hận đau khổ do mình đã mắc sai lầm với người khác.

B.

Sự xấu hổ vì lo sợ xã hội lên án, chê trách hành vi trái đạo đức của mình.

C.

Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân.

D.

Sự sung sướng, thanh thản do những việc làm lương thiện của mình.

A. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng.
B. Bán hàng đúng giá cả thị trường.
C. Giúp đỡ người nghèo.
D. ủng hộ đồng bào lũ lụt.
A.

một ý chí mạnh mẽ.

B.

một vũ khí sắc bén.

C.

một sự lạc quan vui vẻ.

D.

một sức mạnh tinh thần.

A.danh dự.
B.nhân phẩm.
C.lương tâm.
D.nghĩa vụ.
A.Sản xuất và tiêu thụ thuốc giả.
B.Tự tiện xem thư của người khác.
C.Xả rác không đúng nơi quy định.
D.Đến ở nhà bạn khi chưa được mời.
A.

Trách cụ: sao cụ không ở nhà mà ra đường đi đâu lung tung làm cản trở giao thông.

B.

Đứng nhìn xem làm sao cụ qua đường được.

C.

Chờ cụ già đứng dậy rồi đưa cụ qua đường.

D.

Chạy đến đỡ cụ lên và đưa cụ qua đường.

A.Của nhân loại.
B.Của tập thể.
C.Của xã hội.
D.Cá nhân.
A.Nhắc nhở bản thân luôn làm việc tốt, việc thiện để giữ gìn lương tâm.
B.Nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái về mặt đạo đức.
C.Con thiếu lương tâm là do nguyên nhân ở cha mẹ.
D.Đạo đức của con có được hoàn toàn là do cha mẹ để lại.
A. Quan tâm đến mọi người xung quanh.
B. Không ngừng học tập để nâng cao trình độ.
C. Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc.
D. Không giúp đỡ người bị nạn.
A.đặc biệt tôn trọng và nể phục.
B.người điển hình trong xã hội.
C.đặc biệt cao và được khâm phục.
D.rất cao và được kính trọng.
A. Lờ đi vì không liên quan đến mình.
B. Nói xấu K với hàng xóm.
C. Rủ nhiều người đến bắt K phải tham gia.
D. Động viên, cổ vũ K tham gia các hoạt động của phường.
A. Bán hàng giả, hàng kém chất lượng.
B. Bán hàng đúng giá cả thị trường.
C. Giúp đỡ người nghèo.
D. ủng hộ đồng bào lũ lụt.
A.Thường làm điều ác nhưng không biết ăn năn, hối hận, xấu hổ.
B.Làm việc xấu nhưng biết hối hận, sửa chữa.
C.Cắn rứt lương tâm khi lỡ làm việc thiếu đạo đức.
D.Hài lòng thỏa mãn khi làm việc hợp đạo đức
A.

nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là sự bảo vệ nhân phẩm.

B.

có nhân phẩm mới có danh dự, không có nhân phẩm thì không có danh dự.

C.

nhân phẩm là bản chất con người còn danh dự là hình thức bên ngoài của con người.

D.

nhân phẩm là giá trị làm người, còn danh dự là kết quả xây dựng và bảo vệ nhân phẩm.

A. Im lặng để bạn chép bài.
B. Nói chuyện đó cho các bạn trong lớp biết.
C. Nhắc nhở bạn không nên chép bài người khác.
D. Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi của bạn.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ