Bài tập trắc nghiệm 45 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 45 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Tham nhũng, quan liêu, hối lộ.        

B.

Thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường.         

C.

Phụ thuộc vốn vào đầu tư nước ngoài.        

D.

Trình độ sản xuất còn kém.  

A.

Hòa hoãn Đông Tây.

B.

Liên kết khu vực.

C.

Toàn cầu hóa.

D.

Đa cực nhiều trung tâm.

A.

         Mĩ.

B.

         Achentina.

C.

         Ca-na-da.

D.

      Bra-xin.

A.

 Nguyên tắc hoạt động của ASEAN.

B.

Cam kết hợp tác ASEAN.

C.

Hiến chương Liên hợp quốc.

D.

Hiến chương ASEAN.

A.

         Việt Nam dân chủ cộng hòa

B.

         Cộng hòa nhân dân Campuchia

C.

         Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

D.

         Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

A.

Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

B.

Ngả về Phương Tây.

C.

Công nghiệp hóa XHCN.

D.

Công nghiệp hóa lấy nhập khẩu làm chủ đạo.

A.

Đấu tranh chủ yếu bằng hình thức vũ trang.         

B.

Lực lượng tham gia chủ yếu là giai cấp tư sản.         

C.

Phát triển từ thấp đến cao cuối cùng giành được độc lập hoàn toàn.         

D.

Do giai cấp công nhân lãnh đạo.

A.

Các quốc gia độc lập trung lập.

B.

Các quốc gia độc lập.

C.

Thuộc địa của thực dân Âu-Mĩ.

D.

Thuộc địa của Nhật Bản.

A.

Đảng Nhân dân Cách mạng Lào.

B.

Đảng Dân chủ Nhân dân Lào.

C.

Đảng Nhân dân Lào.

D.

Đảng Cộng sản Đông Dương

A.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi trở thành lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mỹ.  

B.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.    

C.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân,  

D.

Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu lục này.  

A.

 xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực thịnh vượng chung và hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

B.

 hợp tác có hiệu quả trong tất các các lĩnh vực.

C.

 xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực năng động, đoàn kết cùng phát triển.

D.

 phát triển kinh tế và văn hóa thông qua sự hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

A.

Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

B.

Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.

C.

Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất tiêu dùng nội địa.

D.

 Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.

A.

Giacácta (Inđônêxia).

B.

Manila (Philipin).

C.

Hà Nội (Việt Nam).

D.

Băng Cốc (Thái Lan).

A.

Việt Nam và Lào.

B.

Miến Điện, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam.

C.

In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào.

D.

Philippin, Việt Nam và Lào.

A.

 Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Ma Cao.

B.

 Hàn Quốc, Hồng Công Xingapo và Thái Lan.

C.

 Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan và Xingapo.

D.

 Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Công và Xingapo.

A.

Chính sách hòa bình trung lập tích cực.

B.

Không ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

C.

Tham gia các liên minh chính trị quân sự.

D.

Chạy đua vũ trang để bảo vệ lãnh thổ.

A.

Mở đầu cuộc đấu tranh chống chê độ phân biệt chủng tộc.

B.

Đánh dấu sự thành lập nước Cộng hòa Nam Phi.

C.

 Nenxon Mandela làm tổng thống Nam Phi.

D.

Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai.

A.

Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.

B.

Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

C.

Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới.

D.

Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ.

A.

Chế độ tay sai của chủ nghĩa thực dân mới.

B.

Chủ nghĩa thực dân cũ.

C.

Chế độ phân biệt chủng tộc.

D.

 Chủ nghĩa phát xít.

A.

Củng cố, kiện toàn bộ máy nhà nước.        

B.

Phát triển văn hóa giáo dục.             

C.

Đầu tư phát triển khoa học – kĩ thuật.        

D.

Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.  

A.

Việt Nam, Lào.

B.

Việt Nam, Campuchia.

C.

Campuchia, Lào.

D.

Ba nước Đông Dương.

A.

         Đảng Cộng sản và Quốc dân Đảng hợp tác.

B.

         cách mạng Trung Quốc thắng lợi.

C.

         nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản.

D.

         Liên Xô và Trung Quốc kí hiệp U'ớc hợp tác.

A.

Mặt trận dân tộc giải phóng được thành lập.

B.

Chế độ độc tài Batixta sụp đổ, nước Cộng hòa Cuba ra đời.

C.

Khởi nghĩa vũ trang lan rộng khắp cả nước.

D.

Quân giải phóng Cuba ra đời.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ