Bài tập trắc nghiệm 45 phút Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) - Lịch sử 11 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921) - Lịch sử 11 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Cách mạng 1905 – 1907.

B.

Cách mạng tháng Hai năm 1917.

C.

Cách mạng tháng Mười năm 1917.

D.

Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền Xô viết.

A.

Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời.

B.

Đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước.

C.

Giải phóng người lao động khỏi mọi sự áp bức.

D.

Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.

A.

Nền kinh tế bị kiệt quệ do chiến tranh tàn phá.

B.

Chính quyền Xô viết mới thành lập, còn quá non trẻ.

C.

14 nước đế quốc cấu kết với bọn phản động trong nước tấn công vũ trang vào Nga.

D.

Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy chống chính quyền cách mạng.

A.

Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.

B.

Mâu thuẫn giữa nông nô với chế độ phong kiến.

C.

Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

D.

Mâu thuẫn giữa hơn 100 dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng.

A.

Cách mạng văn hóa.        

B.

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.

C.

Cách mạng vô sản.

D.

Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

A.

Vô sản.

B.

dân chủ tư sản kiểu mới.

C.

giải phóng dân tộc.

D.

dân chủ tư sản kiểu cũ.

A.

 Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.

B.

 Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

C.

 Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.

D.

 Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ.

A.

 Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

B.

 Chính phủ tư sản lâm thời vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh thế giới.

C.

 Sự ra đòi Xô viết đại biểu của công, nông và binh lính.

D.

 Chính phủ tư sản lâm thòi được thành lập.

A.

phát triển giao thông vận tải.

B.

phát triển công nghiệp nhẹ.

C.

công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

D.

phát triển công nghiệp quốc phòng.

A.

quân đội cũ nổi dậy chống phá.

B.

nhiều đảng phản động nổi dậy.

C.

bị các nước đế quốc xâm lược.

D.

hai chính quyền song song tồn tại.

A.

Tình hình chính trị, xã hội ổn định..

B.

Các đế quốc bên ngoài đua nhau chống phá.

C.

 Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.

D.

Nhân dân bắt tay ngay vào xây dựng chế độ mới.

A.

xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, dưới sự kiểm soát của Nhà nước.

B.

thực hiện chế độ trung thu lương thực thừa của nông dân.

C.

tập trung công nghiệp nặng hạn chế tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh.

D.

thi hành chế độ lao động cưỡng bức đối với toàn dân.

A.

 Cách mạng 1905-1907.         

B.

 Cách mạng tháng Hai năm 1917.

C.

 Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền Xô viết.

D.

 Cách mạng tháng Mười năm 1917.

A.

bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị làm trung tâm.

B.

nổ ra đồng thời trên cả nước, bất kể nông thôn hay thành thị.

C.

kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị.

D.

bắt đầu từ nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị.

A.

Biếu tình thị uy chuyển sang khởi nghĩa vũ trang.

B.

Chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang.

C.

Khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa.

D.

Đấu tranh chính trị chuyển sang Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

A.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa.

B.

Cách mạng dân chủ vô sản.

C.

Cách mạng dân tộc dân chủ.

D.

Cách mạng dân chủ tư sản

A.

Đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ.

B.

Tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.

C.

Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng thế giới.

D.

Đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế.

A.

thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới.

B.

xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại.

C.

chính quyền phong kiến Nga hoàng bị lật đổ.

D.

liên quân 14 nước đế quốc can thiệp vũ trang vào nước Nga.

A.

Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản.

B.

Chuyển từ cách mạng ruộng đất sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

C.

Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D.

Chuyển từ cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa.

A.

Bước đầu tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.

B.

Kìm hãm nặng nề sự phát triển của CNT

C.

Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ.

D.

Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.

A.

         Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng khủng hoảng, suy yếu.

B.

         Nga tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới I (1914-1918).

C.

         Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc thế giới.

D.

         Giai cấp vô sản Nga có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn.

A.

Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

B.

Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

C.

Thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản.

D.

Đấu tranh chính trị.

A.

Xtalin.       

B.

Ănghen.  

C.

Lênin.

D.

Các Mác.

A.

         10-10.

B.

         24-10.

C.

         25-10.

D.

         7-11.

A.

         Giai cấp vô sản Nga có lí luận và đường lối cách mạng đúng đắn.

B.

         Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc.

C.

         Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc.

D.

         Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho Chủ nghĩa xã hội.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ