Bài tập trắc nghiệm 45 phút Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược - Lịch sử 11 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược - Lịch sử 11 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A. Chiêu tập binh sĩ, tích cực đánh Pháp.
B. đề nghị quân Pháp đàm phán.
C. Thương lượng để quân Pháp rút lui.
D. xây dựng phòng tuyến để phòng ngự.
A.

Chống phong kiến.

B.

Chống phân biệt chủng tộc.

C.

Chống xâm lược.

D.

Chống áp bức, bóc lột.

A.

Ngăn cản các hoạt động của tư bản Trung Quốc, Nhật Bản, Anh.

B.

Ban hành đạo luật đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung.

C.

Tăng thuế ruộng đất, thuế dân.

D.

Cho thành lập ngân hàng.

A.

Chấm dứt hoạt động.

B.

Chỉ hoạt động cầm chừng.

C.

Vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ.

D.

Tiếp tục hoạt động, quy tụ dần thành những trung tâm lớn.

A.

Phong trào Cần vương.

B.

Phong trào “tị địa”.

C.

 Phong trào cải cách – duy tân đất nước.

D.

Phong trào nông dân Yên Thế.

A.

Đề Nấm.

B.

Đề Thám.

C.

Nguyễn Trung Trực.

D.

 Phan Đình Phùng.

A. bị nghĩa quân bám sát để quấy rối và tiêu diệt.
B. bị thương vong gần hết.
C. bị quân ta tiêu diệt hoàn toàn.
D. bị thiệt hại nặng nề do bệnh dịch.
A.

Kết hợp quân sự với chính trị.

B.

Đánh nhanh thắng nhanh.

C.

Kết hợp quân sự với ngoại giao.

D.

Chinh phục từng gói nhỏ.

A. Buôn bán, trao đổi hàng hóa
B. Truyền bá đạo Thiên Chúa
C. Đầu tư kinh doanh, buôn bán tại Việt Nam
D. Thông qua buôn bán vũ khí với triều đình nhà Nguyễn
A. Hà Tiên, Vĩnh Long, Kiên Giang.
B. Vĩnh Long, Định Tường, An Giang.
C. Hà Tiên, An Giang, Cần Thơ.
D. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
A. Chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chinh phục từng gói nhỏ”
B. Chuyển từ kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” sang “đánh nhanh thắng nhanh”
C. Chuyển từ kế hoạch “đánh chớp nhoáng” sang “đánh lâu dài”
D. Chuyển từ kế hoạch “đánh lâu dài” sang “đánh nhanh thắng nhanh”
A. Cải cách và mở cửa.
B. Tự do tôn giáo.
C. Mở cửa cải cách, tự do tín ngưỡng
D. Cải cách toàn diện triệt để.
A. Nghiêm cấm các hoạt động buôn bán
B. Nghiêm cấm các thương nhân buôn bán hàng hóa với người nước ngoài
C. Không giao thương với thương nhân phương Tây
D. Cấm người nước ngoài đến buôn bán tại Việt Nam
A. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô cùng bối rối
B. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn
C. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa và đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì một cách nhanh chóng
D. Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp
A.

 Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.

B.

Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân.

C.

Nhà Nguyễn tiếp tục có sự giao hảo với nhà Thanh ở Trung Quốc.

D.

Nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất (1874).

A.

Sử dụng thương nhân và nhà truyền giáo để điều tra tình hình Việt Nam.

B.

Kết hợp các thủ đoạn chính trị - ngoại giao với các thủ đoạn kinh tế.

C.

Kết hợp tấn công quân sự với thủ đoạn chính trị - ngoại giao.

D.

Phối hợp với triều đình nhà Nguyễn, đàn áp các phong trào yêu nước.

A.

Chinh phục từng gói nhỏ.

B.

Đánh nhanh, thắng nhanh.

C.

Đánh điểm, diệt viện.

D.

Vừa đánh vừa đàm.

A. làm bàn đạp tấn công kinh thành Huế.
B. hoàn thành chiếm Trung kì.
C. cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình.
D. buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện.
A.

 nước thuộc địa.

B.

 nước phong kiến nửa thuộc địa.

C.

 nước thuộc địa nửa phong kiến.

D.

 nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.

A.

Vì trong thành không có lương thực.

B.

Vì trong thành không có vũ khí.

C.

Vì quân triều đình phản công quyết liệt.

D.

Vì các đội dân binh ngày đêm bám sát và tiêu diệt chúng.

A.

Tập trung lực lượng đánh Pháp.

B.

 Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.

C.

Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu.

D.

Chiến đấu quyết liệt.

A.

Ruộng đất rơi vào tay địa chủ, cường hào.

B.

Đê điều không được chăm sóc.

C.

Nhà nước tổ chức khẩn hoang quy mô lớn.

D.

 Sản xuất nông nghiệp sa sút.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ