Bài tập trắc nghiệm 45 phút SỰ HÌNH THÀNH TRẬT THẾ GIỚI MỚI VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) - Lịch sử 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 45 phút SỰ HÌNH THÀNH TRẬT THẾ GIỚI MỚI VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) - Lịch sử 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF).

B.

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).

C.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

D.

Tổ chức thương mại Thế giới (WTO).

A.

Hội đồng Bảo an.

B.

Ban Thư ký.

C.

Đại Hội đồng.

D.

Tòa án quốc tế.

A.

 Phải quá nửa số thành viên của Hội đồng tán thành.

B.

Phải có 2/3 số thành viên đồng ý.

C.

Phải được tất cả thành viên thường trực tán thành.

D.

Phải có sự nhất trí của Liên Xô, Mỹ, Anh.

A.

 Liên Bang Nga, Mỹ, Anh, Đức, Trung Quốc.

B.

 Liên Bang Nga, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

C.

 Liên Bang Nga, Mỹ, Anh, Pháp, Đức.

D.

 Liên Bang Nga, Mỹ, Nhật, Pháp, Trung Quốc.

A.

khôi phục kinh tế sau chiến tranh kết thúc.

B.

nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả thắng lợi sau chiến tranh.

C.

thành lập tòa án xét xử tội phạm chiến tranh.

D.

bắt sống Hitle.

A.

Khắc phục hậu quả chiến tranh.

B.

Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

C.

Đánh bại chủ nghĩa phát xít

D.

Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.

A.

Tạo cơ hội để Việt Nam hòa nhập với cộng đồng quốc tế.

B.

Nâng cao vị thế quốc tế của Việt Nam trên trường thế giới.

C.

Nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, chính trị của Việt Nam với các nước.

D.

Góp phần thúc đẩy việc nhanh chóng ký kết các hiệp định thương mại của nước ta.

A.

Đã hoàn toàn kết thúc.

B.

Bước vào giai đoạn kết thúc.  

C.

Đang diễn ra vô cùng ác liệt.

D.

Bùng nổ và ngày càng lan rộng.

A.

trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.

B.

duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

C.

thúc đẩy quan hệ thưong mại tự do.

D.

ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.

A.

 Quan điểm khác nhau về việc có hay không tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.

B.

 Mâu thuẫn trong quan điểm của các cuòng quốc về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh

C.

 Các nuóc tham dự đều muốn giành quyền lợi tuong xứng vói vai trò, địa vị của mình.

D.

 Liên Xô muốn duy trì, củng cố hoà bình, còn Mĩ muốn phân chia thế giới thành các hệ thống xã hội đối lập.

A.

các nước thắng trận thỏa thuận việc chia nước Đức thành 2 nước Đông Đức và Tây Đức.

B.

 đàm phán, ký kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.

C.

thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

D.

các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe đồng minh vô điều kiện.

A.

Góp phần hoàn thiện, bổ sung cho những thỏa thuận của Hội nghị Ianta.

B.

 Tạo ra một cơ sở pháp lý để thực hiện phân chia thế giới.

C.

Là căn cứ để các nước thực hiện việc xây dựng phạm vi ảnh hưởng và phạm vi chiếm đóng.

D.

Là cơ sở để phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ.

A.

Thế giới chia thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.

B.

Nhiều khu vực đã diễn ra nội chiến và xung đột.

C.

Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng.

D.

Nhiều khu vực đã diễn ra đan xen đối thoại và xung đột.

A.

         Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật.

B.

         Liên Xô tham gia chống Nhật khi chiến tranh đang diễn ra ở châu Âu.

C.

         Liên Xô tham gia chống Nhật khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu.

D.

         Liên Xô tham gia chống Nhật trước khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu.

A.

Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, tại Liên Xô.

B.

Từ ngày 4 đến ngày 12/2/1945, tại Liên Xô.

C.

Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, tại Xan Phranxixcô (Mĩ).

D.

Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945, tại Pháp

A.

trừng trị các hoạt động gây ra chiến tranh.

B.

thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.

C.

duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

D.

ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.

A.

Đại hội đồng.

B.

Tòa án Quốc tế.

C.

Hội đồng Quản thác.

D.

Hội đồng Bảo an

A.

Khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường đươc gọi là trật tự hai cực Ianta.

B.

Bản tuyên bố thành lập tổ chức quốc tế là Liên Hợp Quốc.

C.

Cơ sở pháp lí để các nước phân chia quyền lợi sau chiến tranh.

D.

Trật tự thế giới mới do Liên Xô và Mỹ đứng đầu.

A.

Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.

B.

Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

C.

Trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.

D.

Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.

A.

         Mĩ và Liên Xô vươn lên trở thành những cường quốc lớn.

B.

         Thế giới chia thành hai phe: XHCN và TBCN.

C.

         Hai phe XHCN và TBCN mâu thuẫn gay gắt với nhau.

D.

         Mâu thuẫn giữa hai phe gay gắt dẫn đến Chiến tranh lạnh.

A.

Nhiệm kỳ 2006-2007.

B.

Nhiệm kỳ 2008-2009.

C.

 Nhiệm kỳ 2007-2008.

D.

Nhiệm kỳ 2009-2010.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ