Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 7

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 7  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Thượng Lào năm 1954.

B.

Chiến dịch Biên giới (1950).

C.

Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947).

D.

Điện Biên Phủ năm 1954.

A.

Đã tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

B.

Khai thông biên giới Việt - Trung với chiều dài 750km.

C.

 Nối liền căn cứ địa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.        

D.

Ta đã giành quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.

A.

Đại hội đại biểu lần II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951).

B.

Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và hội Liên Việt (3/1951).

C.

Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/1952).

D.

Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.

A.

         Thành lập vành đai trắng bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ.

B.

         Tập trung quân Âu – Phi nhằm xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh .

C.

         Ra sức phát triển ngụy quân để phát triển quân đội quốc gia.

D.

         Mở cuộc tấn công vào Việt Bắc lần hai, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.

A.

         giúp đỡ Pháp thực hiện chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”, hoàn thành quá trình tái xâm lược Việt Nam.

B.

         Viện trợ quân sự để thực dân Pháp thực hiện kế hoạch Rơ-ve, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C.

         Viện trợ quân sự - kinh tế - tài chính cho thực dân Pháp để từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

D.

         Trực tiếp ràng buộc chính phủ Bảo Đại vào với Mĩ, chuẩn bị cho sự thay thế của Mĩ cho Pháp.

A.

 Sự lãnh đạo của Đảng, với đường lối đúng đắn, sáng tạo.

B.

 Xây dựng được hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố, lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh.

C.

 Tinh đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương, sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô, của các nước dân chủ nhân dân, nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ,...

D.

 Toàn dân, toàn quân đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất.

A.

Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.

B.

Mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.

C.

Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.

D.

Vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.

A.

Ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

B.

Khai thông biên giới Việt - Trung với chiều dài 750 km.

C.

Nối liền căn cứ địa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.

D.

Tiêu diệt nhiều sinh lực địch.

A.

làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.

B.

thực hiện vừa kháng chiến, vừa kiến quốc.

C.

tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược trên cả hai miền Nam - Bắc.

D.

xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

A.

mở rộng căn cứ địa Việt Bắc đưa kháng chiến đi lên.

B.

tiêu diệt một phần quan trọng sinh lực quân Pháp.

C.

phá vỡ âm mưu bình định, lẫn chiếm của Pháp.

D.

mở rộng và giải phóng vùng Tây Bắc Việt Nam.

A.

 Cứ điểm bổ sung cho kế hoạch Nava.

B.

 Trọng điểm đối phó với các cuộc tiến công của quân ta trong Đông – xuân 1953 – 1954.

C.

 Tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.

D.

 Trung tâm điểm của kế hoạch Na va.

A.

Thắng lợi về kinh tế, chính trị.

B.

Thắng lợi về kinh tế, ngoại giao.

C.

Thắng lợi về chính trị, ngoại giao.

D.

 Thắng lợi về ngoại giao, văn hóa, giáo dục.

A.

Kêu gọi sự cứu trợ của nhân dân thế giới.

B.

Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.

C.

Kêu gọi nhân dân cả nước "nhường cơm sẻ áo".

D.

Giảm sưu thuế, chia lại ruộng đất công, tăng gia sản xuất.

A.

“kết thúc nhanh chóng chiến tranh ở Việt Nam”.

B.

“kết thúc chiến tranh trong danh dự”.

C.

“nhanh chóng kiểm soát tình hình chiến trường”.

D.

“giành thế chủ động trên chiến trường Đông Dương”.

A.

Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâyku, Luông Phabang.

B.

Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xệnô, Luông Phabang.

C.

Điện Biên Phủ, Xênô, Plâyku, Luông Phabang.

D.

Điện Biên Phủ, Xeno, Playku, Sầm Nưa.

A.

Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà định tương đối yếu.

B.

Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng kết thúc chiến tranh trong danh dự.

C.

Tránh giao chiến ở miền Bắc với định để chuẩn bị đàm phán, kết thúc chiến tranh.

D.

Tổng tiến công chiến lược giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông Xuân 1953-1954, buộc Pháp phải đàm phán kết thúc chiến tranh.

A.

Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B.

Đại hội kháng chiến toàn dân.

C.

Đại hội kháng chiến thắng lợi.

D.

Đại hội xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

A.

Thất Khê.

B.

Cao Bằng.                 

C.

Đông Khê.                    

D.

Đình Lập.

A.

ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta.

B.

tháng 10/1947 quân Pháp tấn công lên Việt Bắc.

C.

Pháp – Trung Hoa Dân quốc ký hiệp ước Hoa - Pháp.

D.

quân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ (23/9/1945).

A.

Tô Vĩnh Diện.         

B.

Phan Đình Giót.    

C.

Bế Văn Đàn.         

D.

La Văn Cầu.

A.

         giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

B.

         buộc Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.

C.

         làm thất bại âm mưu của Pháp có Mĩ giúp sức.

D.

         buộc Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh toàn diện với ta.

A.

Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương.

B.

Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tiến công.

C.

Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó.

D.

Pháp được Mĩ giúp sức, lực lượng rất mạnh.

A.

khóa chặt biên giới Việt - Trung.         

B.

cô lập căn cứ địa Việt Bắc.

C.

kết thúc chiến tranh trong danh dự.

D.

quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ