Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 - Lịch sử 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 - Lịch sử 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Phá hoại miền bắc.

B.

Phá hoại Hiệp định Pari, tiếp tục chiến tranh.

C.

Biến miền Nam thành quốc gia tự trị.

D.

Chuẩn bị đánh chiếm vùng giải phóng.

A.

Hiệp định Giơnevơ ngày 21-7-1954.

B.

Hiệp định Giơnevơ ngày 21-1-1954.

C.

Hiệp định Pari ngày 21-7-1975.

D.

Hiệp định Pari ngày 21-1-1973.

A.

Nhân dân ta phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.

B.

Miền Nam đã hoàn toàn được giải phóng.

C.

Đất nước đã được độc lập, thống nhất.

D.

Trung Quốc, Liên Xô tiếp tục ủng hộ ta.

A.

Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (1-1959).

B.

Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7-1973).

C.

Hội nghị Bộ chính trị (30-9 đến 7-10-1973).

D.

Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (18-12-1974 đến 8-1-1975).

A.

Quân Mỹ và quân đội Sài Gòn bắt đầu suy yếu.

B.

Chính quyền và quân đội Sài Gòn bắt đầu khủng hoảng và suy yếu.

C.

 Tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam phần nào có lợi cho cách mạng nước ta.

D.

Tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, ta mạnh hơn địch cả về thế và lực.

A.

kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

B.

đấu tranh chính trị là chủ yếu.

C.

đấu tranh vũ trang là chủ yếu.

D.

đấu tranh binh vận là chủ yếu.

A.

Đòi Mĩ rút quân về nước, thi hành các quyền tự do dân chủ.

B.

Đòi Mĩ – Thiệu thi hành Hiệp định Pari, thực hiện các quyền tự do dân chủ, lật đổ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.

C.

Đòi Mĩ – Thiệu thi hành Hiệp định Pari, thực hiện các quyền tự do dân chủ.

D.

Đòi các quyền tự do dân chủ, đòi Mĩ rút về nước, chống đàn áp, lật đổ chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.

A.

Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.

B.

 Thông qua nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.

C.

Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng.

D.

Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59 lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thấi nặng nề.

A.

Thực hiện chính sách bình định, nhằm chiếm đất, giành dân.

B.

Nhằm thí điểm chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của Mỹ.

C.

Chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa của Mỹ.

D.

Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.

A.

hình thức chiến tranh xâm lược.

B.

vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường.

C.

chủ động phá hoại miền Bắc Việt Nam.

D.

hoạt động dồn dân lập ấp chiến lược.

A.

"Đồng khởi".

B.

Phá "ấp chiến lược".

C.

"Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công".

D.

"Tìm Mỹ mà đánh, lùng ngụy mà diệt".

A.

Thỏa hiệp với Liên Xô, Trung Quốc gây khó khăn cho ta.

B.

Giữ lại 2 vạn cố vấn, lập bộ chỉ huy quân sự, viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.

C.

Mĩ hóa trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.

D.

Rút hết quân đội và cố vấn quân sự khỏi miền Nam.

A.

lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công.

B.

đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.

C.

kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang.

D.

kết hợp đánh thắng nhanh và đánh chắc, tiến chắc.

A.

Một vị trí chiến lược quan trọng, có nhiều tưởng giỏi chỉ huy.

B.

Địa bàn chiến lược quan trọng, mà lực lượng địch mỏng, bố phòng sơ hở.

C.

Địa bàn chiến lược quan trọng, mà lực lượng quân Mĩ tập trung đông nhất.

D.

Căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mỹ và chính quyền Sài Gòn.

A.

to lớn đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.

B.

quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng cả nước

C.

quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước.

D.

quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.

A.

Hoa Kỳ cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

B.

Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.

C.

Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.

D.

Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.

A.

         Trực thăng vận, thiết xa vận.

B.

         Dồn dân, lập ấp chiến lược.

C.

         Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.

D.

          Bình định toàn bộ miền Nam.

A.

          Sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc.

B.

          Phong trào phản chiến của nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt Nam của đế quốc Mỹ.

C.

         Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu của ba dân tộc Đông Dương chống kẻ thù chung.

D.

         Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.

A.

Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

B.

 Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.

C.

Kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy.

D.

Kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao.

A.

hỗ trợ lực lượng vũ trang.

B.

quyết định thắng lợi.

C.

nòng cốt.  

D.

xung kích.         

A.

Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở cả hai miền đất nước.

B.

Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.

C.

Giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.

D.

Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

A.

làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.

B.

buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.

C.

buộc Mĩ ngừng ném bom phá hoại miền Bắc.

D.

buộc Mĩ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm