Bài tập trắc nghiệm 60 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 60 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc.

B.

Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới.

C.

Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.

D.

Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.

A.

phi thực dân hóa trên phạm vi thế giới.

B.

thực dân hóa trên phạm vi thế giới.

C.

thức tỉnh của các dân tộc thuộc địa.         

D.

khủng hoảng của chủ nghĩa thực dân

A.

hiệp ước hợp tác phát triển.

B.

hiệp ước thân thiện và hợp tác.

C.

hiệp ước hòa bình và hợp tác.

D.

hiệp ước bình đẳng và thân thiện.

A.

Năm 1975, thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha.

B.

Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là ‘Năm châu Phi” – 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.

C.

Năm 2002, Liên minh châu Phi thành lập, triển khai nhiều chương trình chiến lược vì sự phát triển của châu lục.

D.

Năm 1994, Nenxơn Manđela trở thành tổng thống da đen đầu tiên của Công hòa Nam Phi.

A.

Đấu tranh vũ trang.                 

B.

Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.

C.

Đấu tranh chính trị.               

D.

Đấu tranh nghị trường.

A.

Hiệp ước Bali được kí kết năm 1976.

B.

Chiến tranh lạnh chấm dứt.

C.

Vấn đề Campuchia được giải quyết.

D.

Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN.

A.

Chế độ phân biệt chủng tộc.

B.

Chế độ độc tài tay sai thân Mỹ.

C.

Chủ nghĩa ly khai thân Mỹ.

D.

Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

A.

         đấu tranh ngoại giao.

B.

         đấu tranh chính trị.

C.

         đấu tranh vũ trang.

D.

 khởi nghĩa từng phần.

A.

 lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

B.

 lấy cải tổ chính trị làm trung tâm.

C.

 lấy phát triển kinh tế - chính trị làm trung tâm.

D.

 lấy phát triển văn hóa – tư tưởng làm trung tâm.

A.

Bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô.

B.

Thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.

C.

Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.

D.

Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam

A.

chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.

B.

chống thực dân Anh, thành lập Liên Đoàn Hồi giáo.

C.

chống đế quốc Anh, đòi độc lập dân tộc.

D.

chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tự do, bình đẳng bác ái.

A.

Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

B.

Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường.

C.

Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển nội thương.

D.

Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.

A.

độc lập tự chủ, tiến bộ xã hội.         

B.

tự do, bình đẳng, bác ái.

C.

giàu mạnh, dân chủ, văn minh.        

D.

nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài.

A.

Inđônêxia, Xingapo và Malaixia

B.

Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

C.

Việt Nam, Philippin, Miến Điện.

D.

Việt Nam, Lào, Campuchia

A.

là thuộc địa của Pháp.

B.

là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế.

C.

giành được độc lập.

D.

bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.

A.

Vì nền kinh tế Ấn Độ cũng phát triển rất nhanh.

B.

Vì sự năng động của các nước Đông Nam Á.

C.

Vì nền kinh tế Đông Bắc Á phát triển nhanh chóng.

D.

Vì các nước châu Á có truyền thống văn hóa lâu đời.

A.

tác động của Chiến tranh lạnh.

B.

tình hình ba nước Đông Dương luôn căng thẳng.

C.

vấn đề Campuchia.

D.

Việt Nam chưa thực hiện chính sách đối ngoại mở cửa.

A.

Mâu thuẫn gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á

B.

Hòa bình, trung lập.

C.

Đoàn kết với Lào và Việt Nam trong mặt trận chung chống đế quốc Mĩ.

D.

Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

A.

Đấu tranh chống lại lực lượng Khơ-me đỏ.

B.

Tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc.            

C.

Thống nhất đất nước.          

D.

Bước vào thời kì trung lập xây dựng đất nước.

A.

Kẻ thù đã suy yếu và được sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ.

B.

Điều kiện khách quan thuận lợi và nhân dân nhiệt tình cách mạng.

C.

Điều kiện khách quan thuận lợi và biết chớp thời cơ.

D.

Có sự chuẩn bị lâu dài với chớp thời cơ.

A.

Giacácta (Inđônêxia).      

B.

Manila (Philipin).    

C.

Hà Nội (Việt Nam).                

D.

Băng Cốc (Thái Lan).  

A.

Nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh.

B.

Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Bắc Á và Liên minh châu Âu (EU).

C.

Từ các nước thuộc địa hoặc lệ thuộc trở thành các nước độc lập

D.

Sự ra đời tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

A.

Thuộc địa của Anh, Pháp.

B.

Thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

C.

Những nước hoàn toàn độc lập.

D.

Những nước là thực dân kiểu mới.

A.

Tổ chức Y tế Thế giới.

B.

Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc.

C.

Tổ chức Thương mại Thế giới.

D.

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc.

A.

Năm 1960, “năm châu Phi”.

B.

Năm 1962, Angiêri giành độc lập.

C.

11/11/1975 nước cộng hòa nhân dân Ănggôla ra đời.

D.

Năm 1994 Nen-Xơn Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi.

A.

Xây dựng đất nước ngày càng phát triển mạnh mẽ.

B.

Chấm dứt 100 năm ách nô dịch và thống trị của chủ nghĩa đế quốc. 

C.

Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.

D.

Có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng thế giới.

A.

         mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.

B.

         sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu co bản của nhân dân trong nước.

C.

         tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hon nông nghiệp.

D.

         đã giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.

A.

Tất cả đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.

B.

Đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản).

C.

Các quốc gia vẫn giữ được độc lập tương đối.

D.

Các quốc gia vẫn giữ được độc lập tương đối.

A.

chế độ phân biệt chủng tộc.

B.

chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

C.

chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

D.

chế độ độc tài thân Mĩ.

A.

Một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đã giành được độc l.ập

B.

Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả.

C.

Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.

D.

Các cường quốc bên ngoài tìm cách tăng cường ảnh hưởng đối vói khu vực Đông Nam Á.

A.

giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

B.

tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C.

không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực đối với nhau.

D.

không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

A.

ASEAN cải thiện quan hệ với các nước Đông Dương.

B.

ASEAN bắt đầu có sự chuyển biến mạnh mẽ trong quan hệ hợp tác.

C.

ASEAN trở thành một tổ chức hùng mạnh.

D.

ASEAN khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

A.

Thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản.

B.

Thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản.

C.

Thắng lợi thuộc về Quốc dân Đảng.

D.

Sự tan rã của Quốc dân Đảng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ