Bài tập trắc nghiệm 60 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 60 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh chính trị để giành lại nền độc lập dân tộc.

B.

Đấu tranh chống lại các thế lực thân Mỹ để thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ; qua đó giành lại độc lập và chủ quyền thực sự cho dân tộc.

C.

Đấu tranh chính trị kết hợp với hòa bình thương lượng để bảo vệ độc lập dân tộc.

D.

Đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và tay sai để giải phóng dân tộc, giành lại độc lập, chủ quyền.

A.

“Lục địa bùng cháy”.

B.

“Lục địa mới trỗi dậy”.

C.

“Lục địa ngủ kĩ”.

D.

“Lục địa mới thức dậy”.

A.

         nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập.

B.

         họp Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương.

C.

         kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.

D.

         Chính phủ Xihanuc bị lật đổ bởi các thế lực tay sai của Mĩ.

A.

chế độ phân biệt chủng tộc.         

B.

chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

C.

chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.         

D.

chế độ độc tài thân Mĩ.

A.

Tập Cận Bình.       

B.

Đặng Tiểu Bình.        

C.

Mao Trạch Đông.       

D.

Ôn Gia Bảo.    

A.

đều có nền kinh tế phát triển.

B.

đều giành được độc lập.

C.

đều có chế độ chính trị tương đồng.

D.

đều có nền văn hóa dân tộc đặc sắc.

A.

         Nhiều nước trong khu vực giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế.

B.

         Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương đang bị sa lầy và thất bại.

C.

         Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều.

D.

         Thành công của Khối thị trường chung châu Âu và tổ chức thống nhất châu Phi.

A.

Vì tệ tham nhũng phát triển.

B.

Vì đời sống nhân dân khó khăn.

C.

Vì thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ.

D.

Vì chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ nhiều hạn chế.

A.

Khởi xướng phong trào cách mạng văn hóa ở Cuba.

B.

 Đưa Cuba trở thành nước dân chủ tiến bộ.

C.

Lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài Batixta.

D.

Đưa kinh tế, văn hóa Cuba phát triển một cách nhanh chóng.

A.

Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.

B.

Hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển.

C.

Thiết lập sự ảnh hưởng của mình đối với các nước khác.

D.

Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của các tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới.

A.

         Phát triển văn hóa giáo dục

B.

          cải tổ chính trị.

C.

         Phát triển kinh tế

D.

         phát triển kinh tế, chính trị.

A.

Viêng Chăn (Lào).                

B.

Băng Cốc (Thái Lan)

C.

Giacácta (Inđônêxia).        

D.

Hà Nội (Việt Nam).

A.

Chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.         

B.

17 nước châu Phi được trao trả độc lập.  

C.

Tất cả các nước châu Phi được trao trả độc lập.         

D.

Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giành nhiều thắng lợi.  

A.

Cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ, quyết liệt.

B.

Hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.

C.

Là lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.

D.

Cuộc đấu tranh ở đây đã làm nang chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

A.

Mở rộng quan hệ đối ngoại.

B.

Tiến hành cải cách và mở cửa.

C.

Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.

D.

Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.

A.

Việt Nam và Mianma.

B.

Việt Nam và Campuchia.

C.

Lào và Campuchia.

D.

Việt Nam và Lào.

A.

Xóa bỏ được tàn dư chế độ phong kiến.

B.

Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH.

C.

Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của Đế Quốc.

D.

Đánh đổ tập đoàn Tưởng Giới Thạch, đại diện cho thế lực tư sản mại bản có sự giúp đỡ của Mĩ.

A.

Kẻ thù đã suy yếu và được sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ.

B.

Điều kiện khách quan thuận lợi và nhân dân nhiệt tình cách mạng.

C.

Điều kiện khách quan thuận lợi và biết chớp thời cơ.

D.

Có sự chuẩn bị lâu dài với chớp thời cơ.

A.

 Quân sự - chính trị - binh vận .        

B.

 Quân sự - chính trị - kinh tế.        

C.

Quân sự - chính trị - ngoại giao.         

D.

 Chính trị - kinh tế - ngoại giao.

A.

Tiến hành xây dựng chế độ tư bản.        

B.

Tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa.

C.

Xây dựng chế độ độc tài.        

D.

Đường lối trung lập.

A.

Dân chủ Cộng hòa.        

B.

 Quân chủ lập hiến.        

C.

 Độc tài quân sự.                

D.

 Dân chủ nhân dân

A.

26.1.1948.

B.

26.1.1949.

C.

26.1.1950..

D.

26.1.1951.

A.

Đảng cộng sản phát động.

B.

Quốc dân đảng phát động.

C.

Đế quốc Mỹ giúp đỡ Quốc dân Đảng.

D.

 Liên Xô giúp đỡ Quốc dân Đảng.

A.

Biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.        

B.

Mở rộng ngoại giao,

C.

 Mở rộng lãnh thổ.        

D.

Giúp đõ Mĩ Latinh.

A.

         Malaixia, Philipin, Miến Điện, Thái Lan và Xingapo.

B.

         Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Tnđônêxia, Brunây.

C.

         Mailaixia, Inđônêxia, Miến Điện, Thái Lan và Xingapo.

D.

         Thái Lan, Xingapo, Malaixia, Inđônêxia, Philipin.

A.

         (1) – “cách mạng chất xám”, (2) – sản xuất phần mềm.

B.

         (1) – “cách mạng chất xám”, (2) – sản xuất máy bay.

C.

         (1) – “cách mạng xanh”, (2) – sản xuất gạo.

D.

         (1) – “ cách mạng trắng”, (2) – sản xuất sữa

A.

Đảng dân chủ và Đảng Cộng hòa.

B.

Quốc dân Đảng và Đảng Cộng hòa.

C.

Đảng dân chủ và Quốc dân Đảng.

D.

Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản.

A.

Trao quyền tự trị cho Ấn Độ.

B.

Dập tắt các phong trào đấu tranh ở Ấn Độ.

C.

Công nhận nền độc lập ở Ấn Độ.

D.

Xoa dịu các cuộc đấu tranh ở Ấn Độ.

A.

Nội chiến

B.

Chống lại sự thống trị của tập đoàn Khơ - me đỏ

C.

Chống lại chính quyền tay sai của Mĩ

D.

Xây dựng chủ nghĩa xã hội

A.

         Xây dựng một Cộng đồng ASEAN để nó có vị thế cao hơn và hiệu quả hơn.

B.

         Giải quyết vấn đề “Campuchia” để cải thiện hơn quan hệ giữa hai nhóm nước.

C.

         Hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển.

D.

         Xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định và phát triển.

A.

cộng đồng vững mạnh.

B.

 tổ chức năng động và hiệu quả.

C.

tổ chức hợp tác toàn diện.        

D.

cộng động kinh tế, văn hóa.

A.

Phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất bằng tên lửa của mình.

B.

Phóng tàu vũ trụ vòng quanh trái đất.

C.

Trở thành nước đi đầu trong việc nghiên cứu vũ trụ.

D.

Đưa người lên thám hiểm sao hỏa.

A.

Nhân dân châu Phi vùng dậy giành độc lập.

B.

Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai bị xóa bỏ.

C.

Chủ nghĩa thực dân cũ bị tan rã ở châu Phi.

D.

17 nước châu Phi được trao trả độc lập.

A.

         “Lục địa bùng cháy”.

B.

         “Lục địa mới trỗi dậy”.

C.

         “Chàng khổng lồ thức dạy sau giấc ngủ dài”.

D.

         “Sân sau” của Mĩ.

A.

 Mĩ Latinh.         

B.

 Đông Phi.        

C.

 Đông Bắc Á.         

D.

 Đông Nam Á.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ