Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 11

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 11  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Nó đã lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục thế kỉ ở nước ta.  

B.

Nó đã phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và ách thống trị của phát xít Nhật.

C.

Nó đã đưa cả nước bước vào thời kì tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D.

Nó đã lập nên nhà nước do nhân dân lao động làm chủ.

A.

phân hóa cao độ kẻ thù trong việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc của cách mạng Việt Nam.

B.

xác định lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam.

C.

đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam.

D.

giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

A.

ý chí quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do.

B.

độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm.

C.

chủ quyền của dân tộc Việt Nam về pháp lí và thực tiễn.

D.

trên thực tế, nước Việt Nam độc lập đã ra đời.

A.

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

B.

Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

C.

Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng.

D.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

A.

         Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1.

B.

         Nhật đầu hàng Đồng minh.

C.

         Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa của Đảng”.

D.

         Nhật đảo chính Pháp.

A.

Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương.         

B.

Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.         

C.

Tạm gác khẩu hiệu ruộng đất, thực hiện giảm tô giảm thuế.         

D.

Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.    

A.

Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với tay sai phản động Pháp.

B.

Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.

C.

Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với tư sản người Việt và Pháp.

D.

Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.

A.

Thành lập được một mặt trận riêng của dân tộc Việt Nam.  

B.

Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

C.

Đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.

D.

Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.

A.

         Đưa khẩu hiệu cách mạng ruộng đất lên hàng đầu.

B.

         Tạm khác khẩu hiệu độc lập dân tộc.

C.

         Tiếp tục thực hiện hai khẩu hiệu.

D.

         Tạm khác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.

A.

Đấu tranh vũ trang.

B.

Đấu tranh chính trị.

C.

Đấu tranh ngoại giao.

D.

Đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị.

A.

Vô sản.

B.

Cải lương.

C.

Dân chủ tư sản.

D.

Cộng hoà tư sản.

A.

Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

B.

Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

C.

Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

D.

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

A.

Cứu quốc quân.

B.

Đội Việt Nam giải phóng quân.

C.

Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kỳ.

D.

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

A.

Nó đã lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục thế kỉ ở nước ta.

B.

Nó đã phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và ách thống trị của phát xít Nhật.

C.

Nó đã đưa cả nước bước vào thời kì tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D.

Nó đã lập nên nhà nước do nhân dân lao động làm chủ.

A.

         Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương.

B.

         Quốc tế Cộng sản tổ chức Đại hội lần thứ VII.

C.

         ở Đông Dương có Toàn quyền mới.

D.

         Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp

A.

bao gồm cả hai nhiệm vụ chống phong kiến và chống đế quốc.

B.

chủ trương làm nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc.

C.

nhấn mạnh cuộc đấu tranh dân tộc ở thuộc địa.

D.

không bao gồm nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc.

A.

Tăng gia sản xuất.

B.

Tổ chức “Ngày đồng tâm”.  

C.

Chia lại ruộng đất cho nông dân

D.

Lập hũ gạo tiết kiệm.  

A.

         Bãi bỏ thuế thân.

B.

         Cải cách ruộng đất.

C.

         Xóa nợ cho người nghèo.

D.

          Chia ruộng đất công cho dân cày.

A.

Suy thoái và khủng hoảng.

B.

Phát triển không ổn định.        

C.

Phục hồi và phát triển.

D.

Phát triển chậm chạp.

A.

Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941).

B.

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1 - 1930).

C.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 - 1939).        

D.

Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930).

A.

 Bí mật, bất hợp pháp.

B.

 Hợp pháp và nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.

C.

 Đấu tranh nghị trường là chủ yếu.

D.

 Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.

A.

Có tác động quyết định, tạo điều kiện để các địa phương giành thắng lợi.

B.

Khiến kẻ thù phản ứng mạnh, tập trung lực lượng đàn áp.

C.

Gây khó khăn cho việc giành chính quyền ở các địa phương.

D.

Kết thúc cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám.

A.

         Mở lớp dạy chữ quốc ngữ, bài trừ các hủ tục.

B.

         Xóa bỏ các thứ thuế vô lí.

C.

         Ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

D.

         Tịch thu toàn bộ ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân.

A.

Đảng cần tập hợp tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi trong mọi trận dân tộc thống nhất.

B.

Truyền bá lý luận giải phóng dân tộc vào giai cấp công nhân Việt Nam, coi đó là điều kiện tiên quyết để giải phóng dân tộc.

C.

Đảng phải nắm bắt tình hình thế giới và trong nước đã đề ra chủ trương biện pháp cách mạng phù hợp.

D.

Đảng phải có đường lối đúng đắn trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.

A.

Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi từng nước.

B.

Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

C.

Đặt vấn đề giải phóng dân tộc là mục tiêu số một của cách mạng.

D.

Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.

A.

Đời sống tất cả các tầng lớp nhân dân điêu đứng.

B.

Mâu thuẫn dân tộc trở nên gay gắt.

C.

Làm cho gần 2 triệu đồng bào miền Bắc chết đói.

D.

Làm cho kinh tế Việt Nam bị sa sút nghiêm trọng.

A.

Chiến tranh thế giới bùng nổ.

B.

Phát xít Đức tấn công Liên Xô.

C.

Phát xít Đức tấn công Pháp.

D.

Phát xít Đức tấn công Bỉ, Hà Lan.

A.

sự thất bại của khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản.

B.

cuộc khởi nghĩa nổ ra chưa đúng thời cơ.        

C.

mục tiêu của cuộc khởi nghĩa chưa được xác định rõ ràng.

D.

giai cấp tư sản Việt Nam chưa thống nhất trong chủ trương khởi nghĩa.

A.

xác định đúng đắn mâu thuẫn trong xã hội Đông Dương.

B.

xác định đúng đắn khả năng của tiểu tư sản đối với cách mạng.

C.

xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo.

D.

xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp.

A.

Góp phần làm suy yếu chủ nghĩa thực dân.

B.

Góp phần vào thắng lợi của cách mạng châu Á.

C.

Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít.

D.

Góp phần vào thắng lợi của phong trào công nhân trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

A.

Để lại bài học về xây dựng khối liên minh công – nông.

B.

Cuộc diễn tập cho cách mạng tháng Tám năm 1945.

C.

Đều chống phát xít chống nguy cơ chiến tranh.

D.

Đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới.

A.

 Hội nghị toàn quốc diễn ra từ ngày 13 đến 15/8/1945.

B.

Đại hội quốc dân Tân Trào (16 đến 18/8/1945).

C.

Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội (19/8/1945).

D.

“Tuyên ngôn độc lập” ngày 2/9/1945.

A.

Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương

B.

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương

C.

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

D.

Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh

A.

thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.

B.

đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.

C.

giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.

D.

tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tố, giảm tức.

A.

         Cuộc đảo chính đã tạo nên thời cơ chín muồi.

B.

         Điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi.

C.

         Phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.

D.

         Đánh đuổi phát xít Nhật là nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Đông Dương.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ