Bài tập trắc nghiệm 60 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 60 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

         mở rộng tái chiếm thuộc địa cũ.        

B.

         liên minh chặt chẽ với Mĩ.        

C.

         mở rộng quan hệ toàn cầu.        

D.

         hướng về Châu Á.

A.

Tập trung phát triển khoa học chinh phục vũ trụ.

B.

Chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến.

C.

Mua bằng phát minh sáng chế của nước ngoài.

D.

Coi trọng và phát triển giáo dục, khoa học kĩ thuật.

A.

Bảo trợ về quân sự.

B.

Lợi dụng vấn đề dân quyền.

C.

Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”.

D.

 Hợp tác kinh tế, cho vay không hoàn lại.

A.

tất cả các tổ chức quân sự trên thế .

B.

tất cả các tổ chức liên kết khu vực trên thế giới.

C.

hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế.

D.

các công ty xuyên quốc gia trên thế giới.

A.

Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng.

B.

Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

C.

Nhật Bản, Tây Âu vươn lên thành những trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

D.

Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.

A.

Vai trò điều tiết của nhà nước.        

B.

Áp dụng khoa học - kĩ thuật và sản xuất.

C.

Chi phí cho quốc phòng thấp.       

D.

Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

A.

Xung đột sắc tộc tôn giáo.

B.

Sự suy thoái về kinh tế.

C.

Chủ nghĩa ly khai.

D.

Chủ nghĩa khủng bố

A.

Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”.

B.

 Khống chế, chi phối các nước tư bản Đồng minh.

C.

 Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh.

D.

Phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.

A.

siêu cường tài chính số một thế giới.

B.

một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới

C.

trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

D.

trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới.

A.

Giá nguyên liệu rẻ.

B.

Nguồn viện trợ của Mĩ.

C.

Hợp tác có hiệu quả.

D.

Giá nguyên liệu và nguồn viện trợ của Mĩ.

A.

siêu cường tài chính số một thế giới.

B.

một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

C.

trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

D.

cường quốc chính trị của thế giới.

A.

Các quốc gia này đều coi trọng nhân tố con người.

B.

Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài để làm giàu.

C.

Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.

D.

Áp dụng thành tưu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào trong sản xuất.

A.

Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới.

B.

Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản.

C.

Kinh tế Mĩ không ổn định do nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.

D.

Do các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Mĩ.

A.

Nhờ hợp tác có hiệu quả với Cộng đồng châu Âu.

B.

Tây Âu hạ giá thành sản phẩm để tiêu thụ nhanh hàng hóa.

C.

Vai trò của nhà nước trong việc quản lý nguồn vốn.

D.

Tây Âu mua các thành tựu về khoa học của nước ngoài.

A.

Chiến tranh lạnh với Liên Xô.

B.

Tham vọng bá chủ thế giới.

C.

Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.

D.

Chiến lược toàn cầu.

A.

Do Mĩ lo sợ trước ảnh hưởng ngày càng to lớn của Liên Xô.

B.

Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mĩ và Liên Xô.

C.

Do Mĩ lo sợ sự mở rộng của hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới.

D.

Do Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.

A.

         chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh vùng Vịnh (1991).

B.

         nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh vùng Vịnh (1991).

C.

         chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975).

D.

         nội chiến Trung Quốc (1946 – 1949) và chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953).

A.

Sự ra đời của Cộng đồng châu Âu.

B.

sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

C.

Pháp và Đức trở tành những đối trọng của Mĩ.

D.

chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta tan rã.

A.

Chiến lược toàn cầu.

B.

Chiến tranh tổng lực.

C.

Xác lập trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.

D.

Chủ nghĩa lấp chỗ trống.

A.

biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá sau Chiến tranh lạnh.

B.

biểu hiện của xu thế liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ từ những năm 50 - 60 của thế kỉ XX.

C.

hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật nửa sau thế kỉ XX.

D.

biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây từ đầu thập niên 70 của thế kỉ XX.

A.

Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B.

Chống Liên Xô.

C.

Xâm lược thuộc địa.

D.

Chống những người cộng sản.

A.

Tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh

B.

Làm bá chủ toàn thế giới.

C.

Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

D.

Tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.

A.

Tham gia khối quân sự NATO.

B.

Thành lập Liên minh châu Âu (EU).

C.

Thành gia khối quân sự ANZUS.

D.

Tham gia tổ chức Hiệp ước Vacsava.

A.

chủ nợ lớn nhất.

B.

siêu cường tài chính.

C.

siêu cường kinh tế.

D.

cường quốc lớn nhất châu Á.

A.

mở rộng tái chiếm thuộc địa cũ.

B.

liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C.

mở rộng quan hệ toàn cầu.

D.

hướng về Châu Á.

A.

hòa bình, hợp tác không phải là xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế.

B.

cục diện hai cực trong quan hệ quốc tế chưa hoàn toàn chấm dứt.

C.

nhân loại đang phải đối mặt với một nguy cơ và thách thức lớn.

D.

tình trạng chiến tranh lạnh vẫn còn tiếp diễn ở nhiều nơi.

A.

Thành lập nhà nước Cộng hòa ở Tây Đức.        

B.

Tham gia khối quân sự NATO.        

C.

Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.          

D.

Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ.

A.

Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.

B.

Mĩ là nước khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

C.

Mĩ có trình độ tập trung tư bản cao.

D.

Mĩ có nguồn nhân lực dồi dào.

A.

Tài nguyên thiên nhiên phong phú.         

B.

Triển khai chiến lược toàn cầu.        

C.

Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao.         

D.

Thu lợi nhuậ từ buôn bán vũ khí.

A.

Sự nỗ lực của toàn thể nhân dân trong nước.

B.

Tiền bồi thường chiến phí từ các nước bại trận.

C.

Viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mácsan.

D.

Sự giúp đỡ viện trợ của Liên Xô.

A.

 Tạo liên minh chống ảnh hưởng của Liên Xô.

B.

 Tranh thủ nguồn viện trợ của Mĩ và giảm chi phí quốc phòng.

C.

 Tạo liên minh chống ảnh hưởng của Trung Quốc.

D.

 Tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải cách dân chủ.

A.

coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân.

B.

xây dựng nhiều công trình hiện đại trên biển.

C.

mua bằng phát minh của nước ngoài.

D.

đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.

A.

liên minh kinh tế đối lập với các nước xã hội chủ nghĩa.

B.

liên minh chính trị chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

C.

tổ chức chính trị-quân sự chống lại phe xã hội chủ nghĩa.

D.

liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

A.

Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động.

B.

Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

C.

Quân sự hóa nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh.

D.

Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ