Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

         đoàn kết giai cấp công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.        

B.

         thúc đẩy phong traò công nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác.        

C.

         góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.        

D.

         chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

A.

Giai cấp địa chủ phong kiến

B.

Giai cấp tư sản.

C.

Tầng lớp tư sản dân tộc

D.

Tầng lớp tư sản mại bản.

A.

Việt Nam Quốc dân đảng.

B.

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C.

Tân Việt Cách mạng Đảng.

D.

Đảng Cộng sản Việt Nam.

A.

Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin, xây dựng cơ sở và thúc đây phong trào công nhân phát triển.

B.

Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin, lãnh đạo công nhân Việt Nam đấu tranh.

C.

Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin, giúp công nhân Việt Nam xây dựng tổ chức lãnh đạo thống nhất.

D.

Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin, giác ngộ ý thức chính trị cho công nhân Việt Nam.

A.

Phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản.   

B.

Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam.   

C.

Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam.   

D.

Là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.   

A.

Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.           

B.

Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.           

C.

Đi sang châu Mỹ tìm đường cứu nước.         

D.

Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước.

A.

Đặt nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân.

B.

Đặt vấn đề đấu tranh giai cấp lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp trong xã hội Việt Nam.

C.

Đặt nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp trong xã hội Việt Nam.

D.

Đặt vấn đề đấu tranh giai cấp lên hàng đầu và thấy được khả năng các mạng của giai cấp công nhân và nông dân.

A.

Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.

B.

Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930.

C.

Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam.

D.

Quá trình thực hiện chủ trương “Vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam.

A.

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

B.

Cường học thư xã.

C.

Tổ chức Tâm Tâm xã.

D.

Nam đồng thư xã.

A.

Chuông rè, An Nam trẻ, Nhành lúa.

B.

Tin tức, Thời mới, Tiếng dân.  

C.

Chuông rè, Tin tức, Nhành lúa.

D.

Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.

A.

Giai cấp công nhân và tư sản.

B.

Giai cấp tư sản.

C.

Giai cấp tiểu tư sản.

D.

Giai cấp công nhân.

A.

Tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam.

B.

Là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

C.

Là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc dân chủ.

D.

Đã tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội chống đế quốc, phong kiến.

A.

Công nhân với tư sản.

B.

Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.

C.

Nông dân với địa chủ.

D.

Địa chủ với tư bản.

A.

Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.

B.

Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung cấp nguyên liệu cho chính quốc.

C.

Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.

D.

Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

A.

Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản.

B.

Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để.

C.

 Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc.

D.

Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc.

A.

Quốc tế này chủ trương thành lập mặt trận giải phorìg dân tộc Việt Nam.   

B.

Quốc tế này bênh vực quyền lợi cho các dân tộc thuộc địa.   

C.

Quốc tế này đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.   

D.

Quốc tế này giúp nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp.   

A.

Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.

B.

Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra.

C.

 Bù vào thiệt hại trong lần khai thác thứ nhất.

D.

Để tăng cường sức mạnh kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

A.

Địa chủ, nông dân.

B.

Địa chủ, tiểu tư sản.

C.

Tiểu tư sản, tư sản.

D.

Tiểu tư sản, nông dân.

A.

 Chủ nghĩa Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam.

B.

Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.

C.

Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác

D.

 Ảnh hưởng từ Nhật Bản.

A.

Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (1922).

B.

Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926).

C.

Tổ chức Công hội được thành lập (1920).

D.

Cuộc bãi công của công nhân xưởng máy Ba Son (8/1925).

A.

Tâm tâm xã.                     

B.

Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.           

C.

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.         

D.

Cộng sản đoàn.

A.

 Gửi đến Hội nghị Véc xai bản yêu sách 8 điểm (1919).

B.

 Đọc bản sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin (7/1920).

C.

 Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925).

D.

 Lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa ri (1921).

A.

Vận động “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.

B.

Thành lập Đảng thanh niên.

C.

Cuộc bãi công của công nhân xưởng đóng tàu Ba son.

D.

Phong trào đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh.

A.

Giữa công nhân và tư sản.     

B.

 Giữa nông dân và địa chủ.

C.

Giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.      

D.

Tất cả câu trên đều đúng.

A.

Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.

B.

Phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.

C.

Bầu ra Ban chấp hành Trung ương chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.

D.

Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng, nêu lên đường lối của cách mạng Việt Nam.

A.

Sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga (11 -1917).

B.

Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (6 -1919).

C.

Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp (12 - 1920).

D.

Nước Pháp bị khủng hoảng kinh tế.

A.

         Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của các mạng Việt Nam.

B.

         Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập đảng Cộng sản Việt Nam.

C.

         Mở ra một bước ngoặt lịch sử đối với cách mạng Việt Nam.

D.

         Đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.

A.

Gửi Bản yêu sách đến hội nghị Vécxai.

B.

Đọc Bản Sơ thảo Luận cương của Lênin.

C.

 Thành lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa.

D.

Tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản.

A.

Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với đế quốc, phong kiến.

B.

Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

C.

Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến tay sai.

D.

Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai.

A.

Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

B.

Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá do Pháp sản xuất.

C.

Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.

D.

Biến Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho Pháp.

A.

Kinh tế xã hội chủ nghĩa.

B.

Lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

C.

Phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D.

Sánh ngang với kinh tế Pháp.

A.

Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.

B.

Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm lệ thuộc Pháp.

C.

Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.

D.

Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, què quặt.

A.

 Người nhà quê.

B.

Tiếng dân.

C.

 Đồng Tháp thời báo.

D.

Thực nghiệp dân báo.

A.

Hàng hóa của Ấn Độ.

B.

Hàng hóa củaTrung Quốc, Nhật Bản.

C.

Hàng hóa của Thái Lan, Xin-ga-po.

D.

Hàng hóa của Triều Tiên, Mông Cổ.

A.

Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.

B.

Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

C.

Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

D.

An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

A.

Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn.

B.

Cuộc bãi công của công nhân Bason (Sài Gòn).

C.

Cuộc bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định.

D.

Cuộc bãi công của công nhân nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh).

A.

Một chi bộ của Quốc tế Cộng sản.

B.

Tổ chức cách mạng của Việt kiều tại Quảng Châu – Trung Quốc.

C.

Tổ chức chính trị quá độ để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D.

Chính đảng vô sản đầu tiên ở Việt Nam.

A.

Tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam.

B.

Là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

C.

Là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc dân chủ.

D.

Đã tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội chống đế quốc, phong kiến.

A.

Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp.

B.

Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp.

C.

Tư sản dân tộc và tư sản mại bản.

D.

Tư sản dân tộc và tư sản công thương,

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ