Bài tập trắc nghiệm 60 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 9

Bài tập trắc nghiệm 60 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 9  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất.

B.

Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.

C.

Giá nhập nguyên vật liệu từ các nuóc trong thế thứ ba với giá rẻ.

D.

Biết xâm nhập vào thị truòng các nước.

A.

Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo Iran năm 1979.

B.

Thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959.

C.

Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975.

D.

Thắng lợi của cuộc cách mạng Trung Quốc năm 1949.

A.

Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.

B.

Mĩ, Tây Âu, Liên Xô.

C.

Mĩ, Nhật Bản, Liên Xô.

D.

Liên Xô, Tây Âu, Nhật Bản.

A.

Từ năm 1960 đến năm 1969.

B.

Từ năm 1952 đến năm 1973.

C.

Từ năm 1960 đến năm 1973.

D.

Từ năm 1952 đến năm 1960.

A.

Có điều kiện để phục hồi kinh tế các nước Tây Âu.

B.

Làm bùng nổ khủng hoảng tài chính ở khu vực.

C.

Gây khó khăn cho kinh tế các nước Tây Âu.

D.

Thúc đẩy quá trình liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ.

A.

 Buộc các nước Đồng minh lệ thuộc hoàn toàn vào Mĩ.

B.

 Thực hiện thành công “Chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới.

C.

 Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

D.

 Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

A.

Mở rộng thị trường.

B.

Họp tác phát triển (nguồn vốn, nhân lực, tiềm lực KHKT…).

C.

Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.

D.

Tăng sức cạnh tranh, tránh bị phụ thuộc, chi phối từ bên ngoài

A.

Mĩ, Trung Quốc, Tây Âu.

B.

Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản.

C.

Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.

D.

Mĩ, Trung Quốc, Đức.

A.

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa đến các nước thứ 3.

B.

Hợp tác thành công với Nhật.

C.

Viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Macsan.

D.

Mở rộng quan hệ với Liên Xô.

A.

 Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

B.

Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.        

C.

 Tham vọng làm bá chủ thế giới.

D.

Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

A.

Mĩ và các nước đồng minh thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước XHCN.

B.

Mĩ lôi kéo các nước đồng minh của mình chống Liên Xô.

C.

Chống lại ảnh hưởng của Liên Xô với các nước Á, Phi, Mĩ Latinh.

D.

Phá hoại phong trào cách mạng thế giới.

A.

biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá sau Chiến tranh lạnh.

B.

biểu hiện của xu thế liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ từ những năm 50 - 60 của thế kỉ XX.

C.

hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật nửa sau thế kỉ XX.

D.

biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây từ đầu thập niên 70 của thế kỉ XX.

A.

Từ năm 1960 đến năm 1973.          

B.

Từ năm 1969 đến năm 1973.

C.

Từ năm 1960 đến năm 1969.

D.

Từ năm 1952 đến năm 1969.

A.

         Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại.

B.

         Chi phí cho quốc phòng thấp.

C.

         Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.

D.

         Nhận được viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Macsan.

A.

hiệp ước hòa bình San Francisco.         

B.

hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật.

C.

hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.  

D.

hiệp ước Vácsava.

A.

         ngăn cản, đẩy lùi được chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.

B.

         lối kéo được nhiều nước đồng minh đi theo và ủng hộ Mĩ.

C.

         làm chậm quá trình giành độc lập của nhiều nước trên thế giới.

D.

         làm cho nhiều nước bị chia cắt trong thời gian này.

A.

Tây Âu muốn thoát khỏi sự khống chế của Mĩ

B.

Tây Âu bị cạnh tranh khốc liệt bởi Mĩ và Nhật Bản

C.

Liên Xô và  các nước xã hội chủ nghĩa liên kết chặt chẽ cạnh tranh với Tây Âu

D.

Các nước Tây Âu đều đi theo con đường tư bản chủ nghĩa

A.

         bắt tay với Trung Quốc.

B.

         triển khai chiến lược toàn cầu vói tham vọng bá chủ thế giới.

C.

         dung dưỡng Itxaren.

D.

         hòa bình, hợp tác với các nước trên thế giới.

A.

Đồng tiền Nhật Bản có giá trị lớn trên toàn thế giới.

B.

Nhật Bản là cường quốc kinh tế đứng thứ 2 thế giới sau Mỹ.

C.

Hàng hóa Nhật Bản len lõi, xâm nhập và cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới.

D.

Nhật Bản là nước có nguồn vốn viện trợ lớn nhất cho các nước bên ngoài.

A.

         đều liên minh chặt chẽ với Mĩ nhưng Nhật cạnh tranh gay gắt với Mĩ.

B.

         Nhật liên minh với cả Mĩ và Liên Xô còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.

C.

         Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Nhật tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.

D.

         Nhật liên minh chặt chẽ với Mĩ còn nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ.

A.

Xâm lược Đông Âu.

B.

Kế hoạch phát triển châu Âu.

C.

Nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.

D.

Chế tạo nhiều vũ khí thông thường mới.

A.

Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.

B.

Để khôi phục lại các thị trường truyền thống.

C.

Để tranh thủ khoảng trống quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực.

D.

Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ.

A.

         làm chậm quá trình giành độc lập của nhiều nước trên thế giới.

B.

         làm cho nhiều nước bị chia cắt trong thời gian dài.

C.

         ngăn chặn đẩy lùi được chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.

D.

         lôi kéo nhiều nước đồng minh đi theo và ủng hộ Mĩ.

A.

Sự ra đời của học thuyết Truman.

B.

Sự ra đời của khối quân sự SEATO.

C.

Sự ra đời của khối quân sự NATO.

D.

Sự ra đời của kế hoạch Mácsan

A.

Đầu tư cho nhiều trung tâm nghiên cứu và ứng dụng

B.

Cử sinh viên học tập và nghiên cứu ở nước ngoài

C.

Coi trọng các môn khoa học tự nhiên và công nghệ ở trường học

D.

Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ

A.

Liên minh chặt chẽ với Liên Xô và các nước Đông Ầu.

B.

Hợp tác chặt chẽ với các nước châu Á và châu Phi.

C.

Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

D.

Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.

A.

         Mĩ.

B.

         Tây Âu.

C.

         Liên Xô.

D.

          Nhật Bản.

A.

 Luôn luôn ổn định và phát triển liên tục.

B.

Phát triển xen lẫn khủng hoảng, suy thoái.

C.

Phát triển nhanh rồi khủng hoảng, suy thoái.

D.

Khủng hoảng rồi phát triển nhanh chóng

A.

 Liên minh chặt chẽ với Mĩ.   

B.

Chống Liên Xô.   

C.

Xâm lược thuộc địa.   

D.

Chống những người cộng sản.   

A.

Cải cách ruộng đất.

B.

Vai trò quản lí của nhà nước.

C.

Truyền thống văn hóa tốt đẹp.

D.

Tận dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

A.

kế hoạch Macsan.                 

B.

học thuyết Rigan.

C.

Chiến lược toàn cầu.                 

D.

chiến lược Cam kết và mở rộng.

A.

Chiến lược toàn cầu.

B.

Chiến tranh lạnh.

C.

Kế hoạch Tru- man.

D.

Kế hoạch Mác - San.

A.

Tham vọng làm bá chủ thế giới.

B.

Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

C.

Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

D.

 Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.

A.

Sự bùng nổ dân số và cuộc chiến tranh kinh tế mang tính toàn cầu.

B.

Sự phát triển như vũ bảo của cách mạng khoa học - kĩ thuật.

C.

Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng .

D.

Nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi cạn.

A.

Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới.

B.

Tăng trưởng liên tục, địa vị của Mĩ dần phục hồi trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số một thế giới.

C.

Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không còn là trung tâm kinh tế - tài chính đứng đầu thế giới.

D.

Tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng.

A.

Hiệp ước hòa bình Xan Phanranxixcô.         

B.

Hiệp ước Ball.

C.

Hiệp ước Maxtrich.                 

D.

Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

A.

Chính sách Mỹ đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển khoa học - kỹ thuật.

B.

Mỹ là nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.

C.

Mỹ chú trọng mua bằng phát minh.

D.

Nhiều nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới đã sang Mĩ, nhiều phát minh khao học được nghiên cứu và ứng dụng tại Mỹ.

A.

         kìm chế sự phát triển của Trung Quốc

B.

          liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C.

         đàn áp phong trào giải phóng dân tộc

D.

          chống Liên Xô và các nước XHCN.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ