Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 8

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 8  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc co bản của nhân dân ba nước Đông Dương.

B.

Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình.

C.

Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.

D.

Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng các cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7-1956.

A.

giữ thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

B.

giam chân quân Pháp một thời gian.

C.

phá hủy toàn bộ phương tiện vật chất của Pháp.

D.

tiêu diệt toàn bộ binh lực Pháp.

A.

Làm thất bại âm mưu chống phá của kẻ thù.

B.

Chính quyền cách mạng được giữ vững.

C.

Nhân dân càng tin tưởng vào vai trò lãnh đạo của Đảng.

D.

Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động phá hoại và làm thất bại âm mưu lật đổ chính.

A.

Cầm súng chiến đấu chống Pháp ngay khi chúng đặt chân tới Hà Nội.  

B.

Thực hiện “Hòa để tiến”, tránh tình trạng đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.  

C.

Tổ chức nhân dân mít tinh, biểu tình để biểu dương lực lượng ngay khi Pháp kéo quân ra Hà Nội.  

D.

Tiếp tục nhân nhượng cho Chính phủ Trung Hoa Dân quốc thêm một số quyền lợi để kéo dài thời gian không cho quân Pháp ra Bắc.

A.

 Giam chân địch trong các đô thị.

B.

 Tiêu diệt một bộ phận quân pháp.

C.

 Kéo dài thời gian hòa hoãn với Pháp.

D.

 Tạo điều kiện để tiếp tục chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.

A.

Hiệp định Pari được ký kết.

B.

Đại hội đại biểu lần thứ hai của đảng ta.

C.

Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.

D.

Hiệp định Giơnevơ được kí kết.

A.

Hải Phòng, Hà Nội, Hoà Bình, Sơn La.

B.

Hải Phòng, Hà Nội, Tuyên Quang, Lai Châu.

C.

Nam Định, Hà Nội, Hòa Bình, Lạng Sơn.

D.

Nam Định, Hà Nội, Lạng Sơn, Tuyên Quang.

A.

Mục đích kháng chiến của Đảng ta.

B.

Đường lối kháng chiến của Đảng ta.

C.

Nội dung kháng chiến toàn dân của Đảng ta.

D.

Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.

A.

Tổng tuyển cử.

B.

ban hành Hiến pháp mới.

C.

đấu tranh ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt.

D.

ra sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng.

A.

Hoà với Trung Hoa Dân Quốc để đánh Pháp.

B.

Hoà với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân Quốc.

C.

 Hoà cả Trung Hoa Dân quốc và Pháp để củng cố lực luợng.

D.

Chống cả Pháp và Trung Hoa Dân Quốc.

A.

4 – 1947.

B.

6 – 1947.

C.

 2 – 1947.

D.

10– 1947.

A.

Chiến dịch Việt Bắc 1947.

B.

Chiến dịch Biên Giới 1950.

C.

Chiến cuộc đông - xuân 1953 - 1954.

D.

Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

A.

Vùng đồng bằng Bắc bộ, nơi tập trung quân cơ động của Pháp.

B.

Những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.  

C.

Điện Biên Phủ, trung tâm điểm của kế hoạch quân sự Nava.  

D.

Toàn bộ các chiến trường ở Việt Nam, Lào và Campuchia.

A.

Phân hoá và cô lập cao độ kẻ thù.

B.

Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.

C.

Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.

D.

 Không vi phạm chủ quyền dân tộc.

A.

Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.  

B.

Nạn đói ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân.

C.

Hơn 90% dân số không biết chữ.

D.

Quân đội các nước Đồng minh kéo vào nước ta.

A.

Vĩ tuyến 20.        

B.

 Vĩ tuyến 16.                

C.

Vĩ tuyến 38.

D.

Vĩ tuyến 17.

A.

Các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

B.

Là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”, đánh dấu sự trưởng thành của Đảng ta.

C.

Là nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi.

D.

Thành lập các mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho từng nước Đông Dương.

A.

Xiêng Khoảng và Thà Khẹt.

B.

Tha khẹt và Phongxai.

C.

Phongxali và Sầm Nưa.

D.

Sầm Nưa và Xiêng Khoảng.

A.

         Ma Cao (Trung Quốc)

B.

         Chiêm Hóa (Tuyên Quang)

C.

         Pắc Pó (Cao Bằng)

D.

         Hương Cảng (Trung Quốc)

A.

 Đánh phá hậu phương, thả thổ phỉ thả gián điệp.

B.

Giữ thế phòng ngự ở bắc bộ ở miền bắc.

C.

 Ra sức phát triển ngụy quân.

D.

 Xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh.

A.

 Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.

B.

 Hội phản đế đồng minh Đông Dương.

C.

 Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

D.

 Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

A.

Các nước cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Việt Nam.

B.

Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước.

C.

Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, chuyển giao quân sự.

D.

Được các nước tham dự Hội nghị công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

A.

Quân Anh, quân Mĩ.

B.

Quân Trung Hoa Dân quốc, quân Anh.

C.

Quân Anh, quân Pháp

D.

 Quân Pháp, quân Trung Hoa Dân quốc.

A.

Sự đồng tình, ủng hộ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa.

B.

Mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng.

C.

Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.

D.

Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.

A.

Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.

B.

Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.

C.

Giữ thế chủ động của nhân dân ta.

D.

Không vi phạm chủ quyền dân tộc.

A.

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, buộc địch phải bị động phân tán lực lượng.

B.

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực, địch giải phóng vùng biên giới rộng lớn ở phía Đông Bắc.

C.

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào.

D.

Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông con đường liên lạc của ta với thế giới.

A.

Bản tuyên ngôn Độc lập (2 – 9 – 1945).

B.

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

C.

Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ TW Đảng.

D.

Tác phẩm “kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.

A.

Đánh du kích

B.

 Bám thắt lưng địch mà đánh.

C.

Công kiên, đánh điểm diệt viện.

D.

Đánh sau lưng địch.

A.

Chặn đứng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.

B.

Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giam chân địch trong thành phố.

C.

Buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài.

D.

Tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.

A.

Quân đội Anh và quân đội Pháp.

B.

Quân đội Pháp và quân Trung Hoa Dân Quốc.

C.

Quân đội Anh và quân đội Mĩ.

D.

Quân đội Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.

A.

Làm thất bại âm mưu chống phá của kẻ thù.

B.

Chính quyền cách mạng được giữ vững.

C.

Nhân dân càng tin tưởng vào vai trò lãnh đạo của Đảng.

D.

Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động phá hoại và làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của quân Trung Hoa Dân quốc.

A.

 Tạm ước Việt - Pháp.        

B.

 Hiệp định Giơnevơ.

C.

Tuyên ngôn Độc lập.        

D.

 Hiệp định Sơ bộ.

A.

Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

B.

Khẳng định sức mạnh quân sự của nước Mỹ.

C.

Nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.

D.

Giúp Pháp kéo dài và mở rộng chiến tranh.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ