Trắc nghiệm Sử 12 Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá 40 phút - đề số 1

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000

Chương VI: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá

bao gồm các bài giảng:

Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn tổng hợp từ các kiến thức của các bài giảng trong Chương VI: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá môn Lịch sử lớp 12 nên bám sát với chương trình học giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Tháng 6 - 2000.

B.

Tháng 3 - 1997.

C.

Tháng 4 - 2003

D.

Tháng 6 - 1997

A.

Văn minh công nghiệp

B.

Văn minh thông tin.

C.

Văn minh hậu công nghiệp.

D.

Văn minh trí tuệ.

A.

Đẩy lùi bệnh tật

B.

Công nghệ sao chép con người,

C.

Đẩy lùi bệnh tật và tuổi già.

D.

Thương mại hóa công nghệ gen

A.

Công nghệ

B.

Cách mạng công nghệ.

C.

Cách mạng khoa học - công nghệ.

D.

Cách mạng khoa học.

A.

Sự lan tràn ồ ạt của các loại bệnh dịch và hệ lụy của các phát minh đó.

B.

Tác động nghiêm trọng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

C.

Vấn đề pháp lí và đạo lí như công nghệ sao chép con người, thương mại hóa công nghệ gen.

D.

Sự hao tốn quá nhiều tiền của và công sức.

A.

khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

B.

khoa học gắn liền với kĩ thuật.

C.

khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật

D.

khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất.

A.

Khoa học- kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

B.

Mọi phát minh sản xuất đề xuất phát từ kĩ thuật

C.

Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật

D.

Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ

A.

Tăng năng suất lao động.

B.

Tăng năng suất lao động, chuyển từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc.

C.

Tăng năng suất lao động và nâng cao mức sống, chất lượng cuộc sống.

D.

Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống.

A.

Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).

B.

Liên minh châu Âu (EU).

C.

Hiệp hội các nước Đông Nam Á.

D.

Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM).

A.

Do sự bùng nổ dân số

B.

Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc sống con người

C.

Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới

D.

Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân

A.

Sự bùng phát của việc nghiên cứu công nghệ thông tin.

B.

Sự ra đời của mạng thông tin máy tính toàn cầu.

C.

Công nghệ thông tin được ứng dụng trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội.

D.

Sự ra đời của máy tính điện tử.

A.

đặc trưng hai cực - hai phe.

B.

Chiến tranh lạnh.

C.

cách mạng khoa học - công nghệ.

D.

trật tự hai cực Ianta.

A.

máy tính.

B.

người máy.

C.

máy tính điện tử.

D.

hệ thống máy tự động

A.

Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ CTTG III

B.

Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng

C.

Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người

D.

Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt.Gây ra nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới

A.

Lấy kinh tế làm trọng điểm

B.

Lấy quân sự làm trọng điểm

C.

Lấy chính trị làm trọng điểm

D.

Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm

A.

Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

B.

Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn

C.

Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản

D.

Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

A.

Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI

B.

Trách nhiệm của các nước đang phát triển

C.

Trách nhiệm của các nước phát triển hiện nay

D.

Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI

A.

chất Pôlime

B.

vật liệu siêu cứng

C.

vật liệu siêu bền

D.

vật liệu siêu sạch.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ