Bài tập trắc nghiệm 45 phút Hô hấp ở thực vật - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - Sinh học 11 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Hô hấp ở thực vật - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - Sinh học 11 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Lục lạp

B.

Mạng lưới nội chất

C.

Ti thể

D.

Không bào

A.Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
B.Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
C.Vun gốc và xới xáo cho cây.  
D.Tất cả các biện pháp trên.
A.Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
B.Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C.Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.
D.Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.
A.

Tỉ lệ % oxi trong bình tam giác sẽ tăng lên còn tỉ lệ % CO2 trong bình tam giác sẽ giảm đi so với lúc đầu (mới cho hạt vào).

B.

Nếu bình tam giác được cắm vào một nhiệt kế, ta sẽ thấy nhiệt độ trong bình tam giác cao hơn ngoài môi trường.

C.

Quá trình hô hấp của hạt đang nảy mầm có thể tạo ra các sản phẩm trung gian cần cho sự tổng hợp các chất hữu cơ của mầm cây.

D.

Hạt đang nảy mầm có diễn ra quá trình phân giải các chất hữu cơ dự trữ trong hạt thành năng lượng cần cho hạt nảy mầm.

A.

Lục lạp

B.

Không bào

C.

Mạng lưới nội chất

D.

Ti thể

A.Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2).
B.Nitơ nitrat (NO 3+), nitơ amôn (NH 4+).
C.Nitơnitrat (NO 3+).
D.Nitơ amôn (NH 4+).
A.

Tạo ra năng lượng ATP để sử dụng cho các hoạt động sống của cơ thể.

B.

Biến đổi CO2 thành chất hữu cơ tích lũy trong cơ thể thực vật

C.

Tạo ra các sản phẩm trung gian cung cấp cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong cơ thể.

D.

Tạo ra nhiệt để duy trì nhiệt độ cho cơ thể thực vật.

A.Lá non có màu lục đậm khôngbình thường.
B.Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
C.Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu vàng.
D.Lá nhỏ có màu vàng.
A.

Quang hợp tạo ra chất hữu cơ và CO2 là nguyên liệu cho quá trình hô hấp.

B.

Hô hấp tạo ra CO2 và O2 là nguyên liệu cho quá trình quang hợp.

C.

Hô hấp tạo nhiệt cung cấp cho các hoạt động sống của cây.

D.

Quang hợp tạo ra chất hữu cơ và oxi là nguyên liệu cho quá trình hô hấp.

A.Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa.
B.Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
C.Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa.
D.Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.
A.

Tỉ lệ % oxi trong bình tam giác sẽ tăng lên còn tỉ lệ % CO2 trong bình tam giác sẽ giảm đi so với lúc đầu (mới cho hạt vào)

B.

Nếu bình tam giác được cắm vào một nhiệt kế, ta sẽ thấy nhiệt độ trong bình tam giác cao hơn ngoài môi trường

C.

Quá trình hô hấp của hạt đang nảy mầm có thể tạo ra các sản phẩm trung gian cần cho sự tổng hợp các chất hữu cơ của mầm cây

D.

Hạt đang nảy mầm có diễn ra quá trình phân giải các chất hữu cơ dự trữ trong hạt thành năng lượng cần cho hạt nảy mầm

A.

Sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O

B.

Sản phẩm cuối cùng là chất hữu cơ

C.

Đều xảy ra giai đoạn đường phân

D.

Năng lượng giải phóng là như nhau

A.Vách (mép) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở ra.
B.Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo nên khi khổng mở ra.
C.Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở ra.
D.Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở ra.
A.

         2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.

B.

         2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.

C.

         2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.

D.

         1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.

A.

Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp

B.

Cường độ hô hấp và nhiệt độ luôn tỉ lệ thuận với nhau

C.

Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp

D.

Tất cả đều đúng

A.

Dung dịch NaCl.         

B.

Dung dịch Ca(OH)2.         

C.

Dung dịch KCl.         

D.

Dung dịch H2SO4.

A.Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
B.Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C.Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
D.Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
A.Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B.Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
C.Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D.Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
A.Cung cấp năng lượng chống chịu
B.Tăng khả năng chống chịu
C.Tạo ra các sản phẩm trung gian
D.Miễn dịch cho cây
A.

         19 lần

B.

         18 lần

C.

         17 lần

D.

           16 lần

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ