Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

A: Điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

B.

B: Điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

C.

C: Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

D.

D: Điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

A.chức năng của quần thể.
B.tần số các alen và kiểu gen
C.tỉ lệ các nhóm tuổi
D.vốn gen
A.

A: Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể

B.

B: Mức sinh sản của một quần thể động vật chỉ phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của mỗi lứa đẻ

C.

C: Mức sinh sản của quần thể thường giảm khi điều kiện sống không thuận lợi như thiếu thức ăn, điều kiện khí hậu thay đổi bất thường.

D.

D: Mức tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể, các điều kiện sống của môi trường và  mức độ khai thác của con người.

A.Hỗ trợ lẫn nhau để chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường.
B.Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.
C.Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D.Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tang từ môi trường.
A.

Kích thước quần thể luôn ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường

B.

Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ dẫn tới diệt vong.

C.

Kích thước quần thể không phụ thuộc vào mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.  

D.

Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển

A.

Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

B.

Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.

C.

Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.

D.

Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.

A.Giúp loài mở rộng vùng phân bố
B.Giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống
C.Giúp các cá thể trong quần thể tăng khả năng sinh sản
D.Đảm bảo cho quần thể tồn tại và phát triển
A.Số lượng cá thể của quần thể duy trì ở mức độ phù hợp với nguồn sống của môi trường
B.Số lượng cá thể của quần thể tăng lên mức tối đa.
C.Số lượng cá thể của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu.
D.Mức độ sinh sản của quần thể giảm, quần thể bị diệt vong.
A.

Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm

B.

Các cá thể trong quần thể tăng cường hỗ trợ lần nhau

C.

Mức sinh sản của quần thể giảm

D.

Kích thước quần thể tăng lên nhanh chóng

A.Ở chim, sự cạnh tranh giành nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản và nở trứng.
B.Những loài động vật ít có khả năng bảo vệ vùng sống như cá, hươu, nai… thì khả năng sống sót của con non phụ thuộc rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt
C.Đối với những loài có khả năng bảo vệ vùng sống như nhiều loài thú (hổ, bào…) thì khả năng cạnh tranh để bảo vệ vùng sống có ảnh hưởng lớn tới số lượng cá thể trong quần thể.
D.Lối sống bầy đàn làm ảnh hưởng đến sức sống của các cá thể trong quần thể
A.Kích thước quần thể đạt mức tối đa
B.Kích thước quần thể dưới mức tối thiểu
C.Các cá thể phân bố một cách ngẫu nhiên
D.Các cá thể phân bố theo nhóm
A.Cá rô phi đơn tính trong hồ, chim ở lũy tre làng, các cây ven hồ
B.Cá trắm cỏ trong áo, cá rô phi đơn tính trong hồ, chim ở lũy tre làng
C.Sen trong đầm, sim trên đồi, voi ở khu bảo tồn Yokdon, các cây ven hồ
D.Cá trắm có trong ao, sen trong đầm, ốc bươu vàng
A.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
B.Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu
C.Khi môi trường bị giới hạn, kích thước quần thể luôn ở dưới mức tối thiểu.
D.Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
A.Nhóm tuổi
B.Mật độ.
C.Phân bố cá thể trong không gian.
D.Tỉ lệ giới tính.
A.Điều kiện thức ăn, nơi ở và khí hậu
B.Tỉ lệ đực/cái của quần thể
C.Số lượng con non của một lứa đẻ
D.Số lứa đẻ của một cá thể cái và tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể
A.

A: Quần thể sống ở môi trường có diện tích 3050m2 và có mật độ 9 cá thể/1m2.

B.

B: Quần thể sống ở môi trường có diện tích 2150m2 và có mật độ 12 cá thể/1m2.

C.

C: Quần thể sống ở môi trường có diện tích 835m2 và có mật độ 33 cá thể/1m2.

D.

D: Quần thể sống ở môi trường có diện tích 800m2 và có mật độ 34 cá thể/1m2.

A.Đường cong chữ J.
B.Đường cong chữ S.
C.Giảm dần đều.
D.Tăng dần đều.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ