Bài tập trắc nghiệm 60 phút Điều hòa hoạt động gen - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Điều hòa hoạt động gen - Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Đầu 3’ của mạch mã hóa

B.

Đầu 3’ của mạch mã gốc (mạch khuôn để tổng hợp mARN)

C.

Đầu 5’ của mạch mã gốc (mạch khuôn từ đó tổng hợp mARN)

D.

Ở cả hai đầu tùy từng gen

A.Vùng vận hành - Vùng khởi động - Nhóm gen cấu trúc
B.Nhóm gen cấu trúc - Vùng vận hành - Vùng khởi động
C.Vùng khởi động - Vùng vận hành - Nhóm gen cấu trúc
D.Nhóm gen cấu trúc - Vùng khởi động - Vùng vận hành
A.Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (0), gen câu trúc Z, Y, A.
B.Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, Y, A.
C.Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, Y, A.
D.Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, Y, A.
A.

Vùng khởi động là trình tự nucleôtit mà enzim ARN polimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã.  

B.

Mỗi gen cấu trúc Z, Y, A đều có một vùng điều hòa bao gồm vùng khởi động và vùng vận hành.     

C.

Vùng vận hành là trình tự nucleôtit có thể liên kết với protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.  

D.

Khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ, gen R đều tổng hợp prôtêin ức chế để điều hòa hoạt động của opêron Lac.

A.

Protein ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.

B.

Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế.

C.

ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon-lac và tiến hành phiên mã.

D.

Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các mARN tương ứng.

A.Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế khi không có chất cảm ứng.
B.Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra đơn giản hơn ở sinh vật nhân chuẩn
C.Một gen điều hòa có thể tác động đến nhiều operon
D.Điều hòa hoạt động gen là điều hòa lượng sản phẩm của gen tạo ra.
A.

Nơi tiếp xúc enzim ARN polimeraza.

B.

Mang thông tin quy định enzim ARN polimeraza.

C.

Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa.

D.

Nơi liên kết với prôtêin điều hòa.

A.

nơi tổng hợp Protêin ức chế.

B.

nơi gắn Protêin ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.  

C.

nơi gắn các enzim tham gia dịch mã tổng hợp prôtein.

D.

nơi mà ARN polymeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.  

A.

Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã.

B.

Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã.

C.

Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau phiên mã.        

D.

Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã.

A.

Đầu 5’ của mạch mã gôc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.

B.

Đầu 3’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

C.

Đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

D.

Đầu 3’ của mạch mã gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.

A.

A: liên kết vào vùng khởi động của opêron

B.

B: liên kết vào gen điều hòa của opêron

C.

C: liên kết vào vùng vận hành của opêron

D.

D: tạo ra enzim phân giải lactôzơ

A.

sự thích nghi kiểu gen.

B.

sự mềm dẻo kiểu hình.

C.

sự thích nghi của sinh vật.

D.

mức phản ứng.

A.

A. Mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin tham gia cấu tạo enzim phân giải lactôzơ

B.

B. Prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản quá trình phiên mã.

C.

C. Mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.

D.

D. Enzim ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu quá trình phiên mã

A.

Khi môi trường có đường lactôzơ.

B.

Khi môi trường có hay không có đường lactôzơ.

C.

Khi môi trường không có đường lactôzơ.

D.

Khi môi trường nhiều đường lactôzơ.

A.Gen điều hòa (R)
B.Vùng vận hành (O)
C.Vùng khởi động (P
D.Các gen cấu trúc (Z,Y,A.)
A.

Vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).

B.

Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).

C.

Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).

D.

Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).

A.Đường Lactozo làm bất hoạt động protein ức chế bằng cách một số phân tử đường bám vào protein ức chế làm cho cấu trúc không gian của protein ức chế bị thay đổi
B.Trong một operon Lac, các gen cấu trúc Z,Y,A có số lần nhân đôi và phiên mã khác nhau
C.Trong một operon Lac, các gen cấu trúc Z,Y,A có số lần nhân đôi và phiên mã bằng nhau
D.Gen điều hòa và các gen cấu trúc Z,Y,A có số lần nhân đôi bằng nhau
A.

A: Gắn các enzim tham gia dịch mã.

B.

B: ARN polymeraza bám vào khởi đầu phiên mã.

C.

C: Tổng hợp Protein ức chế.

D.

D: Gắn Protein ức chế ngăn cản sự phiên mã

A.ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.
B.Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế
C.Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng
D.Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế
A.

Nhân tế bào của các loài sinh vật.

B.

Nhân tế bào của tế bào vi khuẩn.  

C.

Tế bào chất của tế bào vi khuẩn.

D.

Ti thể, lục lạp của tế bào vi khuẩn.

A.Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza.
B.Nơi liên kết với prôtêin điều hòa
C.Mang thông tin qui định prôtêin ức chế (prôtêin điều hòa).
D.Mang thông tin qui định enzim ARN pôlimeraza.
A.

Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza

B.

Nơi liên kết với prôtêin điều hòa

C.

Mang thông tin qui định prôtêin ức chế (prôtêin điều hòa)

D.

Mang thông tin qui định enzim ARN pôlimeraza

A.Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ, gen điều hòa vẫn sản xuất prôtêin ức chế.
B.Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã.
C.Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành (O) làm ngăn cản quá trình phiên mã
D.Gen điều hòa nằm trong thành phần cấu trúc của opêron Lac.
A.

A. Một cơ chất trong con đường chuyển hóa được điều khiển bởi operon đó được tích lũy

B.

B. Sự phiên mã các gen của operon giảm đi.

C.

C. Các gen của operon được phiên mã liên tục

D.

D. Nó sẽ liên kết vĩnh viễn vào promoter

A.Là nơi cho ARN cho polimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc và gen điều hòa
B.Là nơi cho ARN polimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã của gen điều hòa
C.Liên kết với protein ức chế để ngăn quá trình phiên mã
D.Là nơi cho ARN polimeraza bám vào khởi động quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
A.

         Có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.

B.

         Ngẫu nhiên và vô hướng.

C.

         Phát sinh trong quá trình sinh sản.

D.

         Không di truyền được.

A.

Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ, gen điều hòa vẫn sản xuất prôtêin ức chế.

B.

Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi động (P) để khởi động quá trình phiên mã.

C.

Prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành (O) làm ngăn cản quá trình phiên mã.

D.

Gen điều hòa nằm trong thành phần cấu trúc của opêron Lac.

A.

Không được tổng hợp.

B.

Liên kết với Operato.

C.

Biến đổi cấu hình không gian.

D.

Bị biến tính.

A.

Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lân phiên mã khác nhau.

B.

Các gen nay có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.

C.

Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau.

D.

Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.

A.

Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với nhóm gen cấu trúc

B.

Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng P

C.

Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với vùng O

D.

Dựa vào tương tác của prôtêin ức chế với sự thay đổi của môi trường

A.

quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin

B.

mang tín hiệu kết thúc phiên mã

C.

mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

D.

mang thông tin mã hoá các axit amin

A.Gen Z, Y, A phiên mã và dịch mã tổng hợp enzim phân giải lactozơ
B.Gen R phiên mã và dịch mã
C.Gen R phiên mã và dịch mã tổng hợp enzim phân giải lactozơ
D.Gen Z, Y, A phiên mã và dịch mã tổng hợp prôtêin ức chế.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ